Câu hỏi:
12/11/2024 136Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
A. song song với trục hoành
B. song song với đường thẳng x=1
C. có hệ số góc bằng −1
D. có hệ số góc dương
Trả lời:
Đáp án đúng: A
*Lời giải:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ là:
Gọi là điểm cực tiểu của hàm số đã cho, khi đó ta có
Vậy tiếp tuyến của hàm số tại điểm cực tiểu có hệ số góc bằng 0, tức là song song với trục hoành.
*Phương pháp giải:
- áp dụng công thức phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
- Xác định tiếp điểm
- Tính
- Tiếp tuyến có dạng:
*Lý thuyết và các dạng bài tập
Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm thuộc đồ thị hàm số.
Cho hàm số và điểm . Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M.
Bước 1: Tính đạo hàm . Tìm hệ số góc của tiếp tuyến là .
Bước 2: Phương trình tiếp tuyến tại điểm M là:
Lưu ý:
- Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ thì khi đó ta tìm bằng cách thế vào hàm số ban đầu, tức Nếu đề cho ta thay vào hàm số để giải ra .
- Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình tiếp tuyến tại các giao điểm của đồ thị và đường thẳng Khi đó các hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm giữa d và (C)
Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc k cho trước.
Bước 1: Gọi là tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k.
Bước 2: Giả sử là tiếp điểm. Khi đó thỏa mãn: (*) .
Bước 3: Giải (*) tìm . Suy ra .
Bước 4: Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
Lưu ý: Đề bài thường cho hệ số góc tiếp tuyến dưới các dạng sau:
- Tiếp tuyến hệ số góc của tiếp tuyến là
- Tiếp tuyến hệ số góc của tiếp tuyến là
- Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc thì hệ số góc của tiếp tuyến là
Bài toán 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đi qua điểm
Cách 1.
Bước 1: Phương trình tiếp tuyến đi qua hệ số góc k có dạng
Bước 2: d là tiếp tuyến của (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:
Bước 3: Giải hệ này tìm được x suy ra k và thế vào phương trình , ta được tiếp tuyến cần tìm.
Cách 2.
Bước 1. Gọi là tiếp điểm và tính hệ số góc tiếp tuyến theo
Bước 2. Phương trình tiếp tuyến có dạng: . Do điểm nên giải phương trình này ta tìm được .
Bước 3. Thế vào ta được tiếp tuyến cần tìm.
Bài toán 4 : Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đồ thị hàm số và .
Bước 1. Gọi d tiếp tuyến chung của và là hoành độ tiếp điểm của d và thì phương trình d có dạng
Bước 2. Dùng điều kiện tiếp xúc của d và , tìm được .
Bước 3. Thế vào ta được tiếp tuyến cần tìm.
Lưu ý:
- Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại điểm thuộc (C) là:
- Cho đường thẳng
- Tiếp tuyến tại các điểm cực trị của đồ thị (C) có phương song song hoặc trùng với trục hoành.
- Cho hàm số bậc 3:
+) Khi a > 0: Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của (C) có hệ số góc nhỏ nhất.
+) Khi a < 0: Tiếp tuyến tại tâm đối xứng của (C) có hệ số góc lớn nhất.
2. Công thức tính nhanh.
Bài toán 1: Cho hàm số có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến tại M thuộc (C) và I là giao điểm 2 đường tiệm cận. Ta luôn có:
- Nếu thì chỉ tồn tại 2 điểm M thuộc 2 nhánh của đồ thị (C) đối xứng qua I và .
Cách nhớ:
- M luôn là trung điểm của AB(với A,B là giao điểm của với 2 tiệm cận).
- Diện tích tam giác IAB không đổi với mọi điểm M và .
- Nếu E,F thuộc 2 nhánh của đồ thị (C) và E,F đối xứng qua I thì tiếp tuyến tại E,F
song song với nhau (suy ra một đường thẳng d đi qua E,F thì đi qua tâm I).
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
50 bài toán về tiếp tuyến của đồ thị hàm số và cách giải (có đáp án 2024) – Toán 12
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Biết hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên để hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2). Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
Câu 2:
Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong [-2020;2020] để phương trình có nghiệm duy nhất?
Câu 3:
Cho hàm số , có đồ thị (C) với m là tham số thực. Gọi A là điểm thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến Δ với đồ thị (C) tại A cắt đường tròn tạo thành một dây cung có độ dài nhỏ nhất
Câu 5:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, A'C'. P là điểm trên cạnh BB' sao cho PB=2PB'. Thể tích của khối tứ diện CMNP bằng:
Câu 6:
Hàm số nào trong bốn hàm số sau có bảng biến thiên như hình vẽ sau?
Câu 7:
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
Câu 8:
Cho đa giác lồi . Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đó. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác đã cho bằng
Câu 10:
Cho số tự nhiên n thỏa mãn Số hạng chứa trong khai triển của bằng
Câu 12:
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?
Câu 13:
Cho dãy số với với . Số 21 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy số đã cho?
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABC có AB=AC=4, BC=2, , . Gọi lần lượt là trọng tâm các tam giác và T đối xứng với S qua mặt phẳng (ABC). Thể tích khối chóp bằng , với và tối giản. Tính giá trị của biểu thức P=2a-b
Câu 15:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng