Câu hỏi:
12/11/2024 70Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ?
A. y =
B. y =
C. y =
D. y =
Trả lời:
Đáp án đúng: B
*Lời giải:
a) Hàm số y =
y' = > 0 với mọi x
vậy hàm số đồng biến trên khoảng --> Loại
b) Hàm số y =
y' = > 0 với mọi x
nên hàm số đồng biến trên khoảng --> Đúng
c) Hàm số y =
y' = > 0 với mọi x
nên hàm số đồng biến trên 2 khoảng: --> Loại
d) Hàm số y = -
y' = -
Hàm số có 2 nghiệm phân biệt nên không thỏa mãn đồng biến trên R --> Loại
*Phương pháp giải:
- Tìm điều kiện cho hàm số đó xác định rồi tính đạo hàm và xét sự đồng biến/nghịch biến của hàm số đó trên bảng biến thiên
*Các dạng bài tập thường gặp sự đồng biến/nghịch biến của hàm số:
a) Dạng 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
* Phương pháp làm bài:
– Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số đã cho.
– Bước 2: Tính đạo hàm f′(x) , sau đó tìm các điểm x1,x2,…,xn mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc không xác định.
– Bước 3: Xét dấu đạo hàm và đưa ra kết luận về khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số.
+ Các khoảng mà f′(x)>0 là các khoảng đồng biến của hàm số.
+ Các khoảng mà f′(x)<0 là các khoảng nghịch biến của hàm số.
b) Dạng 2: Tìm giá trị của m để hàm số đơn điệu trên R.
* Phương pháp làm bài:
– Bước 1: Tính f′(x).
– Bước 2: Nêu các điều kiện của bài toán:
+ Hàm số y=f(x) đồng biến trên R⇔y′=f′(x)⩾0,với ∀x∈R và y′=0 tại một hữu hạn điểm.
+ Hàm số y=f(x) nghịch biến trên R⇔y′=f′(x)⩽0,với ∀x∈R và y′=0 tại một hữu hạn điểm.
– Bước 3: Từ các điều kiện trên sử dụng các kiến thức về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai để tìm m.
c) Dạng 3: Tìm m để hàm số đơn điệu trên miền D đã cho trước.
* Phương pháp làm bài:
– Bước 1: Nêu các điều kiện để hàm số đơn điệu trên D:
+ Hàm số y=f(x) đồng biến trên D⇔y′=f′(x)⩾0, với ∀x∈D.
+ Hàm số y=f(x) nghịch biến trên D⇔y′=f′(x)⩽0,với ∀x∈D.
– Bước 2: Từ điều kiện trên hãy sử dụng các cách suy luận khác nhau cho từng bài toán để tìm m.
- Bước 3: Kết luận
d) Dạng 4: Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng
– Bước 1: Tính y′
– Bước 2: Nêu điều kiện để hàm số đồng biến và nghịch biến:
– Bước 3: Đưa ra kết luận.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (có đáp án)
Bài tập Sự đồng biến nghịch biến của hàm số Toán 12 mới nhất
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, AB=3, AD=4, . Cạnh bên SA = vuông góc với đáy. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh SA, AD và BC (tham khảo hình vẽ bên). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (MNP).
Câu 2:
Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường và trục hoành. Đường thẳng x = k ( < k <2) chia (H) thành hai phần có diện tích là và như hình vẽ bên. Tìm tất cả giá trị thực của k để .
Câu 3:
Một dãy phố có 5 cửa hàng bán quần áo. Có 5 người khách đến mua quần áo, mỗi người khách vào ngẫu nhiên một trong 5 cửa hàng đó. Xác suất để có ít nhất một cửa hàng có nhiều hơn 2 người khách vào bằng
Câu 4:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y+z-4=0. Có tất cả bao nhiêu mặt cầu có tâm nằm trên mặt phẳng (P) và tiếp xúc với ba trục toạ độ x'Ox, y'Oy, z'Oz?
Câu 7:
Cho số phức . Xét các mệnh đề sau :
(1) z là số thực khi và chỉ khi
(2) z là số thuần ảo khi và chỉ khi
(3) z vừa là số thực vừa là số thuần ảo khi và chỉ khi a = 0, b = 0
Số mệnh đề đúng là ?
Câu 8:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên
Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình f(2 sinx+1)=f(m) có nghiệm thực ?
Câu 9:
Gọi A,B,C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z, iz và 2z. Biết diện tích tam giác ABC bằng 4. Môđun của số phức z bằng
Câu 10:
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai đường thẳng AC và BD′ bằng
Câu 11:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(2;2;1). Tính độ dài đoạn thẳng OA.
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1),M(2;4;1),N(1;5;3). Tìm toạ độ điểm C nằm trên mặt phẳng (P):x+z-27=0 sao cho tồn tại các điểm B,D tương ứng thuộc các tia AM, AN để tứ giác ABCD là hình thoi.
Câu 13:
Biết rằng sina, sinacosa, cosa theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tính S=sina+cosa.
Câu 14:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng qua M(-4;-9;12) và cắt các trục toạ độ x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại A(2;0;0),B,C sao cho OB=1+OC.
Câu 15:
Cho số phức z = a+bi thoả mãn là số thuần ảo. Khi số phức z có môđun lớn nhất. Tính giá trị biểu thức P=a+b