Câu hỏi:

28/09/2024 190

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.

B. Sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn.

C. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra các cuộc suy thoái.

Đáp án chính xác

D. Vị trí kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

- Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra các cuộc suy thoái.

Vào cuối thế kỉ XIX, Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và nhanh chóng trở thành nước có nền kinh tế tư bản phát triển nhất thế giới. Sau hai cuộc đại chiến thế giới, kinh tế Mĩ vốn đã phát triển lại càng trở nên giàu có nhờ nguồn lợi nhuận khổng lồ từ việc buôn bán vũ khí mang lại. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển từ sau chiến tranh thế giới hai, những biến động của tình hình thế giới cũng như việc quá chú trọng chạy đua vũ trang thực hiện chiến tranh lạnh đã dẫn đến những tác động tiêu cực đối với toàn bộ nền kinh tế. Có thế thấy, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ lúc này là kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái. Hiện tượng này kéo dài đã làm sút giảm vị thế của Mĩ trên bàn cờ kinh tế thế giới.

C đúng  

- A sai vì trong 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ vẫn duy trì vị trí hàng đầu về kinh tế và sản xuất, với sự phát triển mạnh mẽ và chiếm ưu thế trên thị trường toàn cầu.

- B sai vì trong giai đoạn này, nền kinh tế Mỹ chủ yếu tập trung vào sự phát triển mạnh mẽ và đạt được sự ổn định kinh tế, mặc dù vấn đề bất bình đẳng vẫn tồn tại nhưng không phải là điểm nhấn chính.

- D sai vì vị trí kinh tế của Mỹ không giảm sút sau Chiến tranh thế giới thứ hai mà vẫn duy trì sức mạnh vượt trội, nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ và sự phục hồi nhanh chóng sau chiến tranh, cùng với vai trò lãnh đạo toàn cầu trong nhiều lĩnh vực.

* Nước Mĩ từ những năm 70 của thế kỉ XX

- Vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa.

- Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ bị suy giảm như:

+ Sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu và Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.

+ Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.

+ Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, Mĩ đã phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại rất tốn kém, thiết lập hàng nghìn căn cứ quân sự và nhất là tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.

+ Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội, nhất là ở các nhóm dân cư - tầng lớp lao động bậc thấp, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90, tình hình kinh tế của đa số nước Tây Âu đang trong giai đoạn

Xem đáp án » 31/07/2024 2,637

Câu 2:

Trong suốt thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Mĩ như thế nào ?

Xem đáp án » 08/11/2024 2,138

Câu 3:

"Chính sách thực lực" của Mĩ là gì?

Xem đáp án » 24/09/2024 428

Câu 4:

Trong giai đoạn 1945 - 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu với Mĩ là

Xem đáp án » 10/08/2024 411

Câu 5:

Vào thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?

Xem đáp án » 18/07/2024 394

Câu 6:

Nền tảng xuyên suốt của chính sách đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là mối quan hệ với

Xem đáp án » 02/11/2024 246

Câu 7:

Nội dung "chiến lược toàn cầu" của Mĩ không nhằm mục tiêu cơ bản nào?

Xem đáp án » 18/07/2024 238

Câu 8:

Giai đoạn 1950 - 1973, chủ nghĩa thực dân cũ của các đế quốc nào đã sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới 

Xem đáp án » 19/07/2024 225

Câu 9:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là

Xem đáp án » 23/07/2024 167

Câu 10:

Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 20/07/2024 136

Câu 11:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Anh xếp sau các nước nào trong khối tư bản chủ nghĩa

Xem đáp án » 16/07/2024 129

Câu 12:

Tổng thống Mĩ nào đã ra tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam ?

Xem đáp án » 20/07/2024 128

Câu 13:

Ý nào dưới đây không đúng về nguyên nhân nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng "thần kì" vào những năm 60 của thế kỉ XX ?

Xem đáp án » 18/07/2024 128

Câu 14:

Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô được kí kết vào thời gian nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 124

Câu 15:

Khối quân sự NATO là tên viết tắt của

Xem đáp án » 23/07/2024 123

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »