Câu hỏi:
18/07/2024 234Nội dung "chiến lược toàn cầu" của Mĩ không nhằm mục tiêu cơ bản nào?
A. Chống lại các thế lực phản động, vì sự tiến bộ của nhân loại.
B. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
C. Ngăn chặn, đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh của Mĩ
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Chiến lược toàn cầu của Mĩ được thực hiện với ba mục tiêu chủ yếu:
- Một là, ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới;
- Hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới;
- Ba là, khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. Ba mục tiêu trên đều nhằm thực hiện âm mưu bá chủ thế giới của Mĩ.
A đúng, B, C, D sai.
* Chính trị - xã hội của nước Mỹ từ năm 1945 đến năm 1973.
a. Chính sách đối nội:
- Chính phủ Mĩ thi hành các chính sách nhằm: cải thiện tình hình xã hội, khắc phục những khó khăn trong nước; duy trì và bảo vệ chế độ tư bản; ngăn chặn, đán áp phong trào đấu tranh của công nhân và lực lượng tiến bộ,...
- Tuy nhiền, tình hình chính trị - xã hội của Mĩ không hoàn toàn ổn định, trong lòng xã hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn, các phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra sôi nổi,...
b. Chính sách đối ngoại:
- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
- Chiến lược toàn cầu được cụ thể hóa qua những học thuyết khác nhau, ví dụ: học thuyết Truman, học thuyết Rigan,...
- Mục tiêu của Chiến lược toàn cầu”:
+ Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội.
+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh.
- Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đã:
+ Khởi xướng cuộc “chiến tranh lạnh”.
+ Trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra hàng loạt cuộc chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ ... trên thế giới ( ví dụ: ở Việt Nam, Cu Ba, Trung Đông…).
+ Thực hiện chiến lược hòa hoãn với các nước lớn để chống lại phong trào cách mạng thế giới.
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90, tình hình kinh tế của đa số nước Tây Âu đang trong giai đoạn
Câu 2:
Trong suốt thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Mĩ như thế nào ?
Câu 4:
Trong giai đoạn 1945 - 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu với Mĩ là
Câu 5:
Vào thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?
Câu 6:
Nền tảng xuyên suốt của chính sách đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là mối quan hệ với
Câu 7:
Giai đoạn 1950 - 1973, chủ nghĩa thực dân cũ của các đế quốc nào đã sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới
Câu 8:
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 9:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là
Câu 10:
Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 11:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Anh xếp sau các nước nào trong khối tư bản chủ nghĩa
Câu 12:
Tổng thống Mĩ nào đã ra tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam ?
Câu 13:
Ý nào dưới đây không đúng về nguyên nhân nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng "thần kì" vào những năm 60 của thế kỉ XX ?