Câu hỏi:
25/11/2024 741Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 21. Xác suất để số được chọn là số chia hết cho 3 bằng
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là D
Lời giải
*Phương pháp giải:
1.Tính số phần tử của không gian mẫu
2Liệt kê những phần tử của biến cố
3.Tính xác suất
*Lý thuyết:
a) Công thức cộng xác suất
- Nếu A ∩ B = ∅ thì A và B được gọi là hai biến cố xung khắc.
- Nếu hai biến cố A, B xung khắc nhau thì P(A ∪ B) = P(A) + P(B)
- Nếu các biến cố A1 ; A2; A3 ; … An đôi một xung khắc với nhau thì
P(A1 ∪ A2 ∪ ...∪ AK ) = P(A1) + P(A2) +... + P(AK)
- Công thức tính xác suất của biến cố đối:
- Mở rộng: Với hai biến cố bất kì cùng liên quan đến phép thử thì:
P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)
b) Công thức nhân xác suất
- Hai biến cố gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra biến cố kia.
- Nếu A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A ∩ B) = P(A). P(B)
- Một cách tổng quát, nếu k biến cố A1,A2,A3,...,Ak là độc lập thì
P(A1 ∩ A2 ∩ A3 ∩...∩ AK ) = P(A1).P(A2).P(A3)...P(AK)
* Chú ý:
Nếu A và B độc lập thì A và độc lập, B và độc lập, và độc lập. Do đó nếu A và B độc lập thì ta còn có các đẳng thức
Xem thêm
Lý thuyết Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm – Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mặt cầu có tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x + 2y - 2z - 6 = 0 có phương trình là
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AD = 2AB = 2CD = 2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và CD (tham khảo hình vẽ bên). Tính sin góc giữa MN và (SAC), biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng .
Câu 3:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Số nghiệm của phương trình f(x) + 1 = 0 là
Câu 4:
Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ngẫu nhiên 5 tấm thẻ. Xác suất trong 5 tấm được chọn có 3 tấm mang số lẻ, 3 tấm thẻ mang số chẵn trong đó có ít nhất một tấm thẻ mang số chia hết cho 4 là
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình . Biết rằng mặt phẳng cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm là điểm P (a;b;c) và bán kính đường tròn (C) là r. Giá trị của tổng S = a + b + c + r là
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):. Mặt phẳng tiếp xúc (S) tại điểm P(-5;-4;6) là:
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H) là tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn . Tính diện tích của hình (H).
Câu 8:
Cho các số phức z thỏa mãn . Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức w = iz + 1 - i là đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC), tam giác ABC vuông cân tại B, AC = 2a và SA = a. Gọi M là trung điểm của SB. Tính thể tích khối chóp S.AMC.
Câu 10:
Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng ?
Câu 11:
Biết rằng đồ thị hàm số và đồ thị hàm số cắt nhau tại hai điểm, kí hiệu là tọa độ hai điểm đó. Tính
Câu 12:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều, mặt bên SCD là tam giác vuông cân tại S. Gọi M là điểm thuộc đường thẳng CD sao cho BM vuống góc với SA. Tính thể tích V của khối chóp S.BDM?
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, cho điểm B(4;2;-3) và mặt phẳng (Q): -2x + 4y + z - 7 = 0. Gọi B' là điểm đối xứng với B qua mặt phẳng (Q). Tính khoẳng cách từ B' đến (Q).
Câu 14:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;1;3), B(6;5;5). Gọi (S) là mặt cầu có đường kính AB. Mặt phẳng (P) vuông góc với đoạn AB tại H sao cho khối nón đỉnh A và đáy là hình tròn tâm H (giao của mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có thể tích lớn nhất, biết rằng (P): 2x + by + cz + d = 0 với b, c, d ∈ Z. Tính S = b + c + d.
Câu 15:
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường (phần tô màu). Tính diện tích hình phẳng (H).