Câu hỏi:
15/07/2024 148
Chọn đáp án sai: Một tam giác giải được nếu biết:
Chọn đáp án sai: Một tam giác giải được nếu biết:
A. Độ dài 3 cạnh;
B. Độ dài 2 cạnh và 1 góc bất kỳ;
C. Số đo 3 góc;
D. Độ dài 1 cạnh và 2 góc bất kỳ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Một tam giác giải được khi ta biết 3 yếu tố của nó, trong đó phải có ít nhất một yếu tố độ dài (tức là yếu tố góc không được quá 2).
Vậy đáp án C là đáp án sai.
Đáp án đúng là: C
Một tam giác giải được khi ta biết 3 yếu tố của nó, trong đó phải có ít nhất một yếu tố độ dài (tức là yếu tố góc không được quá 2).
Vậy đáp án C là đáp án sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
Phần tô đậm trong hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
Câu 3:
Cho tập hợp H = (– ∞; 3) ∪ [9; + ∞). Hãy viết lại tập hợp H dưới dạng nêu tính chất đặc trưng.
Cho tập hợp H = (– ∞; 3) ∪ [9; + ∞). Hãy viết lại tập hợp H dưới dạng nêu tính chất đặc trưng.
Câu 4:
Cho các câu sau đây:
a) Không được nói chuyện!
b) Ngày mai bạn đi học không?
c) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890.
d) 22 chia 3 dư 1.
e) 2005 không là số nguyên tố.
Có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
Cho các câu sau đây:
a) Không được nói chuyện!
b) Ngày mai bạn đi học không?
c) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890.
d) 22 chia 3 dư 1.
e) 2005 không là số nguyên tố.
Có bao nhiêu câu là mệnh đề ?
Câu 6:
Biết sin α + cos α = . Giá trị của biểu thức Q = sin4α – cos4α là:
Biết sin α + cos α = . Giá trị của biểu thức Q = sin4α – cos4α là:
Câu 7:
Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A ∪ B) ∩ C là:
Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A ∪ B) ∩ C là:
Câu 8:
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
Câu 9:
Cho và không cùng phương và hai vectơ và . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Cho và không cùng phương và hai vectơ và . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu 10:
Cho tập hợp A là các nghiệm của phương trình x2 – 6x + 5 = 0.
Viết tập hợp trên dưới dạng liệt kê các phần tử.
Cho tập hợp A là các nghiệm của phương trình x2 – 6x + 5 = 0.
Viết tập hợp trên dưới dạng liệt kê các phần tử.
Câu 11:
Cho hai mệnh đề P: “x là số chẵn” và Q: “x chia hết cho 2”.
Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q.
Cho hai mệnh đề P: “x là số chẵn” và Q: “x chia hết cho 2”.
Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q.