Câu hỏi:
18/07/2024 164
Cho ∆PQR có , . ∆PQR là tam giác gì?
Cho ∆PQR có , . ∆PQR là tam giác gì?
A. Tam giác đều;
B. Tam giác vuông;
C. Tam giác cân;
D. Tam giác vuông cân.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
∆PQR có: (định lí tổng ba góc của tam giác)
Suy ra .
Do đó ta có .
Suy ra ∆PQR cân tại R (dấu hiệu nhận biết)
Do đó đáp án C đúng.
Vì cả ba góc của ∆PQR đều không bằng nhau và không bằng 60° nên ∆PQR không thể là tam giác đều.
Do đó đáp án A sai.
Vì ∆PQR không có góc nào bằng 90° nên ∆PQR không thể là tam giác vuông.
Do đó đáp án B, D sai.
Vậy ta chọn đáp án C.
Đáp án đúng là: C
∆PQR có: (định lí tổng ba góc của tam giác)
Suy ra .
Do đó ta có .
Suy ra ∆PQR cân tại R (dấu hiệu nhận biết)
Do đó đáp án C đúng.
Vì cả ba góc của ∆PQR đều không bằng nhau và không bằng 60° nên ∆PQR không thể là tam giác đều.
Do đó đáp án A sai.
Vì ∆PQR không có góc nào bằng 90° nên ∆PQR không thể là tam giác vuông.
Do đó đáp án B, D sai.
Vậy ta chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Hỏi ∆ADE là tam giác gì?
Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Hỏi ∆ADE là tam giác gì?
Câu 3:
Cho ∆ABC cân tại A. Vẽ đường phân giác trong của và đường phân giác ngoài của , chúng cắt nhau tại I. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 5:
Cho ∆ABC cân tại A có cạnh bên bằng 3 cm. Gọi D là một điểm thuộc cạnh đáy BC. Qua D, kẻ các đường thẳng song song với các cạnh bên, chúng cắt AB và AC theo thứ tự tại F và E. Tổng DE + DF bằng:
Cho ∆ABC cân tại A có cạnh bên bằng 3 cm. Gọi D là một điểm thuộc cạnh đáy BC. Qua D, kẻ các đường thẳng song song với các cạnh bên, chúng cắt AB và AC theo thứ tự tại F và E. Tổng DE + DF bằng:
Câu 6:
Cho ∆ABC có AB < AC. Ở phía ngoài ∆ABC, vẽ ∆ABD và ∆ACE vuông cân tại A. So sánh AD và AE.
Cho ∆ABC có AB < AC. Ở phía ngoài ∆ABC, vẽ ∆ABD và ∆ACE vuông cân tại A. So sánh AD và AE.
Câu 7:
Cho tam giác ABC cân đỉnh A có các đường trung tuyến BD, CE. Tam giác nào dưới đây là tam giác cân?
Cho tam giác ABC cân đỉnh A có các đường trung tuyến BD, CE. Tam giác nào dưới đây là tam giác cân?
Câu 8:
Cho ∆ABC cân tại A, tia phân giác trong của cắt BC tại D. Khẳng định nào dưới đây sai?
Cho ∆ABC cân tại A, tia phân giác trong của cắt BC tại D. Khẳng định nào dưới đây sai?
Câu 10:
Cho ∆ABC đều. Lấy điểm M, N trên các cạnh AB, AC sao cho AM = AN. ∆AMN là tam giác gì?
Cho ∆ABC đều. Lấy điểm M, N trên các cạnh AB, AC sao cho AM = AN. ∆AMN là tam giác gì?
Câu 13:
Hoàn thành định nghĩa của tam giác cân:
Tam giác cân là tam giác:
Hoàn thành định nghĩa của tam giác cân:
Tam giác cân là tam giác:
Câu 14:
Cho ∆ABC vuông tại A có . Kẻ AH ⊥ BC tại H và tia phân giác AD của (D ∈ BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm F sao cho HF = EC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
Cho ∆ABC vuông tại A có . Kẻ AH ⊥ BC tại H và tia phân giác AD của (D ∈ BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm F sao cho HF = EC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?