Câu hỏi:
09/01/2025 13Cho đoạn thẳng AB và M là điểm nằm trên đoạn AB sao cho AM = . Tìm k trong
Trả lời:
* Lời giải:
M là điểm nằm trên đoạn AB và
.
* Phương pháp giải:
vận dụng các phép tính toán trong vecto về tổng, hiệu và tích để biến đổi
* Lý thuyết nắm thêm về vecto
• Vectơ trong không gian
Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng.
Chú ý:
Cho đoạn thẳng AB trong không gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A, điểm cuối là B thì ta có một vectơ, kí hiệu là , đọc là “vectơ AB”.
Khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối của vectơ, vectơ còn được kí hiệu là , ...
• Các khái niệm có liên quan đến vectơ trong không gian như: giá của vectơ, độ dài của vectơ, vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, vectơ – không, hai vectơ bằng nhau, hai vectơ đối nhau, … được phát biểu tương tự như trong mặt phẳng.
- Tổng của hai vectơ
Trong không gian, cho hai vectơ . Lấy một điểm A tùy ý, vẽ , .
Vectơ được gọi là tổng của hai vectơ và , kí hiệu là .
Chú ý:
• Phép lấy tổng hai vectơ còn được gọi là phép cộng vectơ.
• Phép cộng vectơ trong không gian cũng có các tính chất như phép cộng vectơ trong mặt phẳng, chẳng hạn: Phép cộng vectơ trong không gian cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với vectơ – không. Do đó, ta cũng định nghĩa được tổng của ba vectơ trong không gian.
• Khi thực hiện phép cộng vectơ trong không gian, ta vẫn có thể áp dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành như đối với vectơ trong mặt phẳng.
Đối với vectơ trong không gian, ta cũng có các quy tắc sau:
• Với ba điểm A, B, C trong không gian, ta có: (quy tắc ba điểm);
• Nếu ABCD là hình bình hành thì (quy tắc hình bình hành).
• Nếu ABCD.A'B'C'D' là hình hộp thì (quy tắc hình hộp).
- Hiệu của hai vectơ
• Trong không gian, cho hai vectơ . Hiệu của vectơ và vectơ là tổng của vectơ với vectơ đối của vectơ , kí hiệu là .
Phép lấy hiệu của hai vectơ còn được gọi là phép trừ vectơ.
Đối với vectơ trong không gian, ta có quy tắc sau:
• Với ba điểm O, A, B trong không gian, ta có: (quy tắc hiệu).
Tương tự như trong mặt phẳng, trong không gian ta cũng có định nghĩa sau:
Cho số thực k ≠ 0 và vectơ . Tích của số k với vectơ là một vectơ, kí hiệu là , được xác định như sau:
• Cùng hướng với vectơ nếu k > 0, ngược hướng với vectơ nếu k < 0;
• Có độ dài bằng |k| . | |.
Quy ước: 0. = , k. = . Do đó, k. = khi và chỉ khi k = 0 hoặc = .
Chú ý:
• Phép lấy tích của một số với một vectơ gọi là phép nhân một số với một vectơ.
• Phép nhân một số với một vectơ trong không gian có các tính chất sau:
Với hai vectơ bất kì , và hai số thực h, k ta có:
+ k( + ) = k + k ; k(- ) = k − k ;
+ (h + k) = h + k ;
+ h(k ) = (hk) ;
+ 1 = ; (−1) = − .
• Hai vectơ , khác là cùng phương khi và chỉ khi có một số thực k ≠ 0 sao cho .
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian – Toán lớp 12 Cánh diều
Toán 12 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Vectơ và các phép toán trong không gian
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một đội y tế gồm có 220 nữ và 280 nam dự định chia thành các nhóm sao cho số nữ và số nam ở mỗi nhóm đều nhau, biết số nhóm chia được nhiều hơn 1 nhóm và không lớn hơn 5 nhóm. Hỏi có thể chia thành mấy nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam bao nhiêu nữ.
Câu 3:
Một phép chia có số chia là 5, số dư là 1. Để phép chia là phép chia hết thì cần thêm vào số bị chia bao nhiêu đơn vị?
Câu 7:
Gọi M; N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; AC của tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Câu 8:
Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số 2; 3; 4; 5 sao cho 2,6 × x > 7
Câu 9:
Xét các số nguyên dương chia hết cho 3. Tổng số 50 số nguyên dương đầu tiên của dãy số đó bằng