Câu hỏi:

11/07/2024 281

Cho biến cố A có không gian mẫu Ω và  là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?


A. n(Ω) = P(A).n(A);                


Đáp án chính xác


B. A=Ω\A¯ ;                 


C. PA¯+PA=PΩ ;          

D. n(A) = P(A).n(Ω).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Xác suất của biến cố A là: PA=nAnΩ .

Suy ra nΩ=nAPA  và n(A) = P(A).n(Ω).

Vì vậy phương án A sai, phương án D đúng.

Ta có A¯=Ω\A nên A=Ω\A¯ . Do đó phương án B đúng.

Ta có PA¯+PA=1  và P(Ω) = 1.

Suy ra PA¯+PA=PΩ . Do đó phương án C đúng.

Vậy ta chọn phương án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một hộp chứa 4 quả cầu trắng và 6 quả cầu xanh có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ trong hộp. Hoạt động nào sau đây không phải là biến cố của phép thử trên?

Xem đáp án » 22/07/2024 915

Câu 2:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/07/2024 854

Câu 3:

Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn một lần. Biết rằng xác suất sút vào cầu môn là 38 . Xác suất không sút vào cầu môn của cầu thủ đó bằng:

Xem đáp án » 12/07/2024 324

Câu 4:

Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là:

Xem đáp án » 21/07/2024 278

Câu 5:

Cho biến cố A có không gian mẫu là Ω và  là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án » 23/07/2024 263

Câu 6:

Nguyên lí xác suất bé được phát biểu như thế nào?

Xem đáp án » 15/07/2024 213

Câu 7:

Cho phép thử có không gian mẫu là Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:

Xem đáp án » 15/07/2024 207

Câu 8:

Hai xạ thủ bắn vào một tấm bia, xác suất bắn trúng bia của xạ thủ 1 và 2 lần lượt là 0,8 và 0,7. Xạ thủ nào có khả năng bắn trúng thấp hơn?

Xem đáp án » 21/07/2024 181

Câu 9:

Biến cố không bao giờ xảy ra là:

Xem đáp án » 21/07/2024 167

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »