Câu hỏi:
20/07/2024 126
Cho bất phương trình 2x − 3y < 12 (với x, y ℝ). Điều nào sau đây là sai ?
Cho bất phương trình 2x − 3y < 12 (với x, y ℝ). Điều nào sau đây là sai ?
A. Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
B. Cặp số (5; 3) là nghiệm của bất phương trình;
C. Cặp số (9; 2) là nghiệm của bất phương trình;
D. Cặp số (9; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
+ Bất phương trình 2x – 3y < 12 có dạng ax + by < c nên đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Do đó, đáp án A đúng.
+ Thay cặp (5; 3) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 5 − 3 . 3 < 12 ⇔ 1 < 12 (luôn đúng)
Vậy cặp số (5; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án B đúng.
+ Thay cặp (9; 2) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 9 − 3 . 2 < 12 ⇔ 12 < 12 (vô lí)
Vậy cặp số (9; 2) không là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án C là sai.
+ Thay cặp (9; 3) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 9 − 3 . 3 < 12 ⇔ 9 < 12 (luôn đúng)
Vậy cặp số (9; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án D đúng.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
+ Bất phương trình 2x – 3y < 12 có dạng ax + by < c nên đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Do đó, đáp án A đúng.
+ Thay cặp (5; 3) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 5 − 3 . 3 < 12 ⇔ 1 < 12 (luôn đúng)
Vậy cặp số (5; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án B đúng.
+ Thay cặp (9; 2) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 9 − 3 . 2 < 12 ⇔ 12 < 12 (vô lí)
Vậy cặp số (9; 2) không là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án C là sai.
+ Thay cặp (9; 3) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 9 − 3 . 3 < 12 ⇔ 9 < 12 (luôn đúng)
Vậy cặp số (9; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án D đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (không kể đường thẳng d)?
Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (không kể đường thẳng d)?
Câu 2:
Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (không kể đường thẳng d)?
Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (không kể đường thẳng d)?
Câu 3:
Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (kể cả đường thẳng d)?
Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (kể cả đường thẳng d)?
Câu 4:
Nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (không kể đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình là:
Nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (không kể đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình là:
Câu 5:
Nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (kể cả đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình là:
Nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình bên (kể cả đường thẳng d) biểu diễn miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình là:
Câu 6:
Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau (kể cả bờ)?
Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau (kể cả bờ)?
Câu 7:
Cho bất phương trình 3x + 2 + 2(y – 2) < 2(x + 1), miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm nào sau đây?
Cho bất phương trình 3x + 2 + 2(y – 2) < 2(x + 1), miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm nào sau đây?