Câu hỏi:
18/07/2024 164
Cho bất phương trình 2x − 3y < 12 (với x, y Î ℝ). Điều nào sau đây là sai ?
Cho bất phương trình 2x − 3y < 12 (với x, y Î ℝ). Điều nào sau đây là sai ?
A. Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
B. Cặp số (5; 3) là nghiệm của bất phương trình;
C. Cặp số (9; 2) là nghiệm của bất phương trình;
D. Cặp số (9; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
+ Bất phương trình 2x – 3y < 12 có dạng ax + by < c nên đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Do đó, đáp án A đúng.
+ Thay cặp số (5; 3) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 5 − 3 . 3 < 12 ⇔ 1 < 12 (luôn đúng)
Vậy cặp số (5; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án B đúng.
+ Thay cặp số (9; 2) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 9 − 3 . 2 < 12 ⇔ 12 < 12 (vô lí)
Vậy cặp số (9; 2) không là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án C là sai.
+ Thay cặp (9; 3) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 9 − 3 . 3 < 12 ⇔ 9 < 12 (luôn đúng)
Vậy cặp số (9; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án D đúng.
Đáp án đúng là: C
+ Bất phương trình 2x – 3y < 12 có dạng ax + by < c nên đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Do đó, đáp án A đúng.
+ Thay cặp số (5; 3) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 5 − 3 . 3 < 12 ⇔ 1 < 12 (luôn đúng)
Vậy cặp số (5; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án B đúng.
+ Thay cặp số (9; 2) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 9 − 3 . 2 < 12 ⇔ 12 < 12 (vô lí)
Vậy cặp số (9; 2) không là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án C là sai.
+ Thay cặp (9; 3) vào bất phương trình 2x − 3y < 12 ta được:
2 . 9 − 3 . 3 < 12 ⇔ 9 < 12 (luôn đúng)
Vậy cặp số (9; 3) là nghiệm của bất phương trình.
Do đó, đáp án D đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho mệnh đề: “Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1”. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”.
Câu 3:
Câu 5:
Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai?
Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai?
Câu 6:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 6} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. Xác định tập CBA.
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 6} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. Xác định tập CBA.
Câu 9:
Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh BC, AC, AB lần lượt là a, b, c. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh BC, AC, AB lần lượt là a, b, c. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Câu 10:
Câu 13:
Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh BC, AC, AB lần lượt là a, b, c. S là diện tích và p là nửa chu vi tam giác. R là bán kính đường tròn ngoại tiếp và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. Công thức nào sau đây sai?
Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh BC, AC, AB lần lượt là a, b, c. S là diện tích và p là nửa chu vi tam giác. R là bán kính đường tròn ngoại tiếp và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác. Công thức nào sau đây sai?
Câu 14:
Câu 15:
Một công ty nhập về 1 tấn gỗ để sản xuất bàn và ghế. Biết một cái bàn cần 30 kg gỗ và một cái ghế cần 15 kg gỗ. Gọi x và y lần lượt là số bàn và số ghế mà công ty sản xuất. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y sao cho lượng bàn ghế mà công ty sản xuất không vượt quá 1 tấn gỗ ?
Một công ty nhập về 1 tấn gỗ để sản xuất bàn và ghế. Biết một cái bàn cần 30 kg gỗ và một cái ghế cần 15 kg gỗ. Gọi x và y lần lượt là số bàn và số ghế mà công ty sản xuất. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y sao cho lượng bàn ghế mà công ty sản xuất không vượt quá 1 tấn gỗ ?