Câu hỏi:
21/07/2024 211
Cho A = (−∞;−2], B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó, (A ∪ B) ∩ C là:
Cho A = (−∞;−2], B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó, (A ∪ B) ∩ C là:
A. [3; 4];
B. (−∞; −2] ∪ (3; +∞);
C. [3; 4);
Đáp án chính xác
D. (−∞; −2) ∪ [3; +∞).
Trả lời:

Đáp án đúng là: C
![Cho A = (−vô cùng;−2], B = [3; +vô cùng) và C = (0; 4). Khi đó, (A giao B) (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/06/25-1655562659.png)
Ta có A ∪ B = (−∞; −2) ∪ [3; +∞). Suy ra (A ∪ B) ∩ C = [3; 4).
Đáp án đúng là: C
![Cho A = (−vô cùng;−2], B = [3; +vô cùng) và C = (0; 4). Khi đó, (A giao B) (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/06/25-1655562659.png)
Ta có A ∪ B = (−∞; −2) ∪ [3; +∞). Suy ra (A ∪ B) ∩ C = [3; 4).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 5:
Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp A={x∈ℝ|−3≤x≤5}.
Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp A={x∈ℝ|−3≤x≤5}.
Xem đáp án »
16/07/2024
296
Câu 9:
Trong các đáp án dưới đây, cách viết khác của tập D={x∈ℝ|x≠−3} là
Trong các đáp án dưới đây, cách viết khác của tập D={x∈ℝ|x≠−3} là
Xem đáp án »
22/07/2024
257