Câu hỏi:
19/07/2024 317
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 2px (p > 0) (Hình 19).
a) Tìm toạ độ tiêu điểm F của parabol (P).
b) Tìm toạ độ điểm H và viết phương trình đường chuẩn Δ của parabol (P).
c) Cho điểm M(x; y) nằm trên parabol (P). Gọi M1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox. Điểm M1 có nằm trên parabol (P) hay không? Tại sao?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 2px (p > 0) (Hình 19).
a) Tìm toạ độ tiêu điểm F của parabol (P).
b) Tìm toạ độ điểm H và viết phương trình đường chuẩn Δ của parabol (P).
c) Cho điểm M(x; y) nằm trên parabol (P). Gọi M1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox. Điểm M1 có nằm trên parabol (P) hay không? Tại sao?
Trả lời:
a) Toạ độ tiêu điểm F của parabol (P) là
b) Toạ độ điểm H là Phương trình đường chuẩn của parabol là
c) M1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox thì M1 có toạ độ là (x; –y).
Ta có (–y)2 = y2 = 2px. Vậy M1 cũng nằm trên parabol (P).
a) Toạ độ tiêu điểm F của parabol (P) là
b) Toạ độ điểm H là Phương trình đường chuẩn của parabol là
c) M1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox thì M1 có toạ độ là (x; –y).
Ta có (–y)2 = y2 = 2px. Vậy M1 cũng nằm trên parabol (P).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Lập phương trình chính tắc của parabol (P), biết phương trình đường chuẩn là x = –2.
b) Tìm toạ độ tiêu điểm của parabol (P).
c) Tìm toạ độ điểm M thuộc parabol (P), biết khoảng cách từ M đến tiêu điểm bằng 6.
a) Lập phương trình chính tắc của parabol (P), biết phương trình đường chuẩn là x = –2.
b) Tìm toạ độ tiêu điểm của parabol (P).
c) Tìm toạ độ điểm M thuộc parabol (P), biết khoảng cách từ M đến tiêu điểm bằng 6.Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol có phương trình chính tắc y2 = 8x.
a) Xác định tọa độ tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của parabol.
b) Vẽ parabol.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol có phương trình chính tắc y2 = 8x.
a) Xác định tọa độ tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của parabol.
b) Vẽ parabol.
Câu 3:
Các vật liệu xây dựng đều có hệ số dãn nở. Vì thế, khi đặt dầm cầu, người ta thường đặt cố định một đầu dầm, đầu còn lại đặt trên một con lăn có thể di động được nhằm giải quyết sự dãn nở của vật liệu. Hình 21 minh hoạ một dầm cầu được đặt ở hai bờ kênh, giới hạn bởi hai cung parabol có cùng trục đối xúmg. Người ta thiết kế các thanh giằng nối hai cung parabol đó sao cho các thanh giằng theo phương thẳng đứng cách đều nhau và cách đều hai đầu dầm.
Các vật liệu xây dựng đều có hệ số dãn nở. Vì thế, khi đặt dầm cầu, người ta thường đặt cố định một đầu dầm, đầu còn lại đặt trên một con lăn có thể di động được nhằm giải quyết sự dãn nở của vật liệu. Hình 21 minh hoạ một dầm cầu được đặt ở hai bờ kênh, giới hạn bởi hai cung parabol có cùng trục đối xúmg. Người ta thiết kế các thanh giằng nối hai cung parabol đó sao cho các thanh giằng theo phương thẳng đứng cách đều nhau và cách đều hai đầu dầm.
Câu 6:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xét parabol (P) có phương trình chính tắc là y2 = 2px (p > 0) (Hình 20).
a) So sánh khoảng cách MF từ điểm M đến tiêu điểm F và khoảng cách MK từ điểm M đến đường chuẩn Δ.
b) Tính độ dài đoạn thẳng MK. Từ đó, tính độ dài đoạn thẳng MF.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta xét parabol (P) có phương trình chính tắc là y2 = 2px (p > 0) (Hình 20).
a) So sánh khoảng cách MF từ điểm M đến tiêu điểm F và khoảng cách MK từ điểm M đến đường chuẩn Δ.
b) Tính độ dài đoạn thẳng MK. Từ đó, tính độ dài đoạn thẳng MF.
Câu 7:
Viết phương trình chính tắc của parabol trong mỗi trường hợp sau:
a) Tiêu điểm là F2(5; 0);
b) Phương trình đường chuẩn là x = –4;
c) Parabol đi qua điểm A(4; 9).
Viết phương trình chính tắc của parabol trong mỗi trường hợp sau:
a) Tiêu điểm là F2(5; 0);
b) Phương trình đường chuẩn là x = –4;
c) Parabol đi qua điểm A(4; 9).