Trong phòng thí nghiệm có các kim loại

Với giải bài 38.8 trang 53 sbt Hóa học lớp 8 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 8. Mời các bạn đón xem:

1 572 22/11/2021


Giải SBT Hóa 8 Bài 38: Luyện tập chương 5

Bài 38.8 trang 53 SBT Hóa học lớp 8: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Al, Fe và dung dịch HCl.

a) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho khí hiđro nhiều hơn?

b) Nếu thu được cùng 1 lượng khí hiđro thì khối lượng kim loại nào dùng ít hơn?

Lời giải:

Gọi a (g) là khối lượng của các kim loại cùng tác dụng với HCl.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

nAl = a27 mol

Theo phương trình:

nH2= 32.nAl =32a27= a18 mol

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

nFe = a56 mol

Theo phương trình:

nH2= nFe = a56 mol

Ta thấy:a18 >  a56

Vậy cho cùng một lượng Al và Fe tác dụng hết dung dịch HCl thì Al cho thể tích H2 nhiều hơn sắt.

b) Gọi số mol khí hiđro thu được là x (mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo phương trình:

nAl =23 .nH2=23 .x (mol)

→ mAl =23 .x.27 = 18x (gam)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Theo phương trình: nFe = nH2= x mol

→ mFe = 56.x (gam)

Vì 56.x > 18x

→ Nếu thu được cùng một lượng khí hiđro thì lượng Al dùng ít hơn Fe.

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 38.1 trang 52 SBT Hóa 8: Lập phương trình hóa học của các phản ứng...

Bài 38.2 trang 52 SBT Hóa 8: Có những cụm từ sau: Sự cháy, phản ứng phân hủy...

Bài 38.3 trang 53 SBT Hóa 8: Từ những hóa chất cho sẵn KMnO4, Fe, dung dịch...

Bài 38.4 trang 53 SBT Hóa 8: Khi điện phân nước thu được 2 thể tích H2 ...

Bài 38.5 trang 53 SBT Hóa 8: Để đốt cháy 68 g hỗn hợp khí hiđro và khí CO...

Bài 38.6 trang 53 SBT Hóa 8: Khử 50 g hỗn hợp đồng(II) oxit và sắt(II) oxit...

Bài 38.7 trang 53 SBT Hóa 8: Khi cho 0,2 mol kẽm tác dụng với dung dịch...

Bài 38.9 trang 53 SBT Hóa 8: Dùng khí H2 để khử hết 50 g hỗn hợp A gồm...

Bài 38.10 trang 53 SBT Hóa 8: Viết công thức hóa học các muối sau đây...

Bài 38.11 trang 53 SBT Hóa 8: Cho 13 g kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl...

Bài 38.12 trang 54 SBT Hóa 8: Thế nào là gốc axit? Tính hóa trị của các gốc axit...

Bài 38.13 trang 54 SBT Hóa 8: Xác định hóa trị của Ca, Na, Fe, Cu...

Bài 38.14 trang 54 SBT Hóa 8: Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí...

Bài 38.15* trang 54 SBT Hóa 8: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm 2 kim loại kẽm Zn và sắt Fe...

Bài 38.16 trang 54 SBT Hóa 8: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng...

Bài 38.17 trang 54 SBT Hóa 8: Dẫn 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp hai khí H2 và CO...

Bài 38.18 trang 54 SBT Hóa 8: Cho 3,6 g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư...

Bài 38.19 trang 54 SBT Hóa 8: Cho dòng khí H2 dư qua 24 g hỗn hợp hai oxit...

Bài 38.20 trang 55 SBT Hóa 8: Cho 10,4 g oxit của một nguyên tố kim loại...

Bài 38.21 trang 55 SBT Hóa 8: Cho 0,3 g một kim loại tác dụng hết nước cho 168 ml...

Bài 38.22 trang 55 SBT Hóa 8: Cho 5,6 g kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl...

Bài 38.23 trang 55 SBT Hóa 8: Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 g hỗn hợp CuO...

Bài 38.24 trang 55 SBT Hóa 8: Dùng khí H2 khử 31,2 g hỗn hợp CuO và Fe3O4 trong...

1 572 22/11/2021


Xem thêm các chương trình khác: