Trong phòng thí nghiệm có 150 mL dung dịch KNO3. Một bạn hút ra 4 mL dung dịch
Trả lời Bài 4.9 trang 12 SBT KHTN 8 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8.
Giải Sách bài tập KHTN 8 Bài 4: Dung dịch và nồng độ
Bài 4.9 trang 12 Sách bài tập KHTN 8: Trong phòng thí nghiệm có 150 mL dung dịch KNO3. Một bạn hút ra 4 mL dung dịch trên, cho ra đĩa thuỷ tinh và cho vào tủ sấy. Khi khối lượng đĩa thuỷ tinh giữ nguyên không thay đổi, bạn đó thấy trên đĩa thuỷ tinh còn lại chất bột màu trắng, khối lượng đĩa tăng lên 1,01 g so với ban đầu.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch KNO3.
b) Tính số gam chất tan có trong 150 mL dung dịch ban đầu.
Lời giải:
a) Khi nước bay hơi hết, còn lại KNO3 không bay hơi. Khối lượng đĩa thuỷ tinh tăng lên chính là khối lượng KNO3 có trong 4 mL dung dịch.
Nồng độ dung dịch KNO3:
b) Số gam chất tan có trong 150 mL dung dịch ban đầu.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4.1 trang 11 Sách bài tập KHTN 8: Khối lượng H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng độ 3% là
Bài 4.2 trang 11 Sách bài tập KHTN 8: Khối lượng NaOH có trong 300 m L dung dịch nồng độ 0,15 M là
Bài 4.3 trang 11 Sách bài tập KHTN 8: Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
Bài 4.4 trang 12 Sách bài tập KHTN 8: Ở 25 °C, một dung dịch có chứa 20 g NaCl trong 80 g nước.
Bài 4.5 trang 12 Sách bài tập KHTN 8: Ở 25 °C, độ tan của AgNO3 trong nước là 222 g.
Bài 4.11 trang 13 Sách bài tập KHTN 8: a) Cần thêm bao nhiêu gam chất rắn Na2SO4 vào 50 mL
Bài 4.15 trang 13 Sách bài tập KHTN 8: Trong phòng thí nghiệm có cân, ống đong, dung dịch H2SO4 10%
Bài 4.19 trang 14 Sách bài tập KHTN 8: Trong phòng thí nghiệm có các loại ống đong và cốc thuỷ tinh
Bài 4.20 trang 14 Sách bài tập KHTN 8: a) Trộn m1 g dung dịch chất X có nồng độ C1% với m2 g dung dịch chất X có nồng độ C2%.
Bài 4.21 trang 14 Sách bài tập KHTN 8: Cho biết độ tan của KCl tại các nhiệt độ như sau:
Xem thêm lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học
Bài 6: Tính theo phương trình hóa học
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Ngữ văn 8 Kết nối tri thức | VTH Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 8 – Kết nối tri thức
- Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức | Giải VTH Toán 8 Tập 1, Tập 2
- Chuyên đề dạy thêm Toán 8 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức