Sách bài tập KHTN 8 Bài 5 (Kết nối tri thức): Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học
Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 8 Bài 5.
Giải SBT KHTN 8 Bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học
B. 1,6 g.
C. 6,4g.
D. 24,8 g.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
Khối lượng lá sắt ban đầu + Khối lượng oxygen phản ứng = Khối lượng là sắt sau.
Vậy: Khối lượng oxygen đã phản ứng: 31,2 – 28 = 3,2 (gam).
A. 0,25 mol.
B. 0,5 mol.
C. 1 mol.
D. 9 mol.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Khối lượng nước tách ra là: 25 – 16 = 9 (gam).
Số mol nước tách ra là: = 0,5(mol).
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Khối lượng dung dịch nước vôi trong
A. giảm 10 g.
B. tăng 10 g.
C. giảm 5,6 g.
D. tăng 4,4 g.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Theo phương trình hoá học:
Khối lượng CO2 được hấp thụ là: 44.0,1 = 4,4 gam.
Khối lượng CO2 được hấp thụ nhỏ hơn khối lượng kết tủa sinh ra nên khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm.
Khối lượng dung dịch giảm: 10 – 4,4 = 5,6 gam.
Vậy, nếu 13 g Zn phản ứng thì khối lượng thanh kim loại
A. giảm 13 g.
B. tăng12,8g.
C. tăng 0,2 g.
D. giảm 0,2 g.
Lời giải:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Theo phương trình hoá học:
Khối lượng kim loại Cu được sinh ra: 64.2 = 12,8 gam.
Khối lượng thanh kim loại giảm: 13 – 12,8 = 0,2 gam.
A. 3,6 g.
B. 2,8 g.
C. 1,2 g.
D. 2,4 g.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Khối lượng đá vôi = Khối lượng chất rắn sau + Khối lượng CO2 thoát ra.
Vậy khối lượng CO2 thoát ra là: 12 – 8,4 = 3,6 (gam).
Bài 5.6 trang 16 Sách bài tập KHTN 8:
b) Cho biết khối lượng của Mg và HCl đã phản ứng lần lượt là 2,4 g và 7,3 g; khối lượng của MgCl2 là 9,5 g. Hãy tính khối lượng của khí H2 bay lên.
Lời giải:
Phương trình hoá học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
a) Công thức theo khối lượng:
b) Khối lượng khí H2 bay lên là: 2,4 + 7,3 – 9,5 = 0,2 gam.
a) Cốc nào có phản ứng hoá học xảy ra?
b) Sau khi cho đá vôi vào hai cốc, hãy dự đoán về vị trí của hai đĩa cân, hai đĩa cân còn thăng bằng không hay nghiêng về bên nào?
Lời giải:
a) Cốc bên phải có chất mới được tạo thành (bọt khí thoát ra, viên đá vôi tan dần) nên ở cốc này có phản ứng hoá học xảy ra.
b) Cốc bên phải có khí thoát ra nên nhẹ đi, cân nghiêng về bên trái.
Bài 5.8 trang 16 Sách bài tập KHTN 8: Hãy giải thích:
Đá vôi (rắn) → Calcium dioxide (rắn) + Carbon dioxide (khí)
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên.
Biết miếng đồng để ngoài không khí sẽ có phản ứng hoá học sau:
Đồng + Oxygen → Copper oxide
Lời giải:
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi vì có phản ứng hoá học xảy ra.
Đá vôi (rắn) → Calcium oxide (rắn) + Carbon dioxide (khí)
Khí CO2 thoát ra, làm khối lượng viên đá vôi giảm.
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên vì xảy ra phản ứng kết hợp đồng với khí oxygen.
Đồng + Oxygen → Copper oxide
Hay:
Cu(rắn) + O2(khí) → CuO(rắn)
Khối lượng tăng lên là khối lượng oxygen đã phản ứng.
Lời giải:
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng bột sắt + Khối lượng bột lưu huỳnh phản ứng = Khối lượng iron(II) sulfur
Vậy khối lượng bột lưu huỳnh phản ứng là: 11 – 7 = 4 (gam);
Khối lượng bột lưu huỳnh dư là: 5 – 4 = 1 (gam).
a) Tính khối lượng của Ca(OH)2 tạo thành.
b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2.
Lời giải:
Phương trình hoá học: CaO + H2O → Ca(OH)2
a) Cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H2O tạo thành 56 + 18 = 74 g Ca(OH)2.
Vậy cứ 7 gam CaO hoá hợp vừa đủ với nước sẽ tạo thành: Ca(OH)2.
b) Khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 là: 7 + 1 000 = 1 007 gam.
Bài 5.11 trang 16 Sách bài tập KHTN 8: Trong một phản ứng hoá học:
A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.
B. số nguyên tử trong mỗi chất được bảo toàn.
C. số phân tử của mỗi chất không đổi.
D. số chất không đổi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Trong một phản ứng hoá học: số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.
Bài 5.12 trang 17 Sách bài tập KHTN 8: Cho sơ đồ phản ứng:
Cần điền chất nào sau đây để hoàn thành PTHH của phản ứng trên?
A. CaO. B. H2O. C. CO. D. CH4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Bài 5.13 trang 17 Sách bài tập KHTN 8: Cho sơ đồ phản ứng:
Cần điền hệ số nào sau đây để hoàn thành PTHH của phản ứng trên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Bài 5.14 trang 17 Sách bài tập KHTN 8: Cho sơ đồ phản ứng:
2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + ?
Cần điền chất nào sau đây để hoàn thành PTHH của phản ứng trên?
A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CO. D. CO2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2
Bài 5.15 trang 17 Sách bài tập KHTN 8: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe3O4 + ?HCl ---> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Cần điền hệ số nào sau đây để hoàn thành PTHH của phản ứng trên?
A. 8. B. 6. C. 5. D. 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Bài 5.16 trang 17 Sách bài tập KHTN 8: Cho sơ đồ của các phản ứng sau:
b) Fe + Cl2---> FeCl3.
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Lời giải:
a) 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
Số nguyên tử Cr : Số phân tử O2 : Số phân tử Cr2O3 là 4 : 3 : 2.
b) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Số nguyên tử Fe : Số phân tử Cl2 : Số phân tử FeCl3 là 2 : 3 : 2.
Bài 5.17 trang 17 Sách bài tập KHTN 8: Cho sơ đồ của các phản ứng hoá học sau:
b) NaNO3 ---> NaNO2 + O2.
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Lời giải:
a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2;
Số phân tử KClO3 : Số phân tử KCl : Số phân tử O2 là 2 : 2 : 3.
b) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2.
Số phân tử NaNO3 : Số phân tử NaNO2 : Số phân tử O2 là 2 : 2 : 1.
Bài 5.18 trang 17 Sách bài tập KHTN 8: Cho sơ đồ của các phản ứng hoá học sau:
Al + Fe3O4 ---> Al2O3 + Fe (2)
a) Lập PTHH của các phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
Lời giải:
a)
2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu (1)
8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe (2)
b)
Phản ứng (1): Số nguyên tử Al : Số phân tử CuO : Số phân tử Al2O3 : Số nguyên tử Cu là 2 : 3 : 1 : 3.
b) Phản ứng (2): Số nguyên tử Al : Số phân tử Fe3O4 : Số phân tử Al2O3 : Số nguyên tử Fe là 8 : 3 : 4 : 9.
Bài 5.19 trang 17 Sách bài tập KHTN 8: Cho sơ đồ của phản ứng hoá học sau:
BaCl2 + AgNO3 --> AgCl + Ba(NO3)2
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng.
Lời giải:
a) BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba(NO3)2
b) Số phân tử BaCl2 : Số phân tử AgNO3 : Số phân tử AgCl : Số phân tử Ba(NO3)2 là 1 : 2 : 2 : 1.
a) Lập PTHH của phản ứng hoá học trên.
b) Cho biết tỉ lệ về số phân tử giữa NaOH lần lượt với 3 chất khác trong phản ứng hoá học trên.
Lời giải:
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
b) Ta có các tỉ lệ:
Số phân tử NaOH : Số phân tử H2SO4 là 2 : 1;
Số phân tử NaOH : Số phân tử Na2SO4 là 2 : 1;
Số phân tử NaOH : Số phân tử H2O là 1 : 1.
a) Viết PTHH của phản ứng giữa vôi sống và nước, cho biết chất nào là chất phản ứng, chất nào là sản phẩm?
b) Nhận xét về mối liên hệ giữa khối lượng vôi sống, nước đã phản ứng và vôi tôi được tạo thành.
c) Nếu khối lượng vôi sống là 6,72 g, khối lượng nước phản ứng là 2,16 g thì khối lượng vôi tôi thu được là
A. 8,88 g. B. 4,56 g.
C. 10,00 g. D. 4,44g.
d) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
1. Khối lượng nước vôi trong bằng tổng khối lượng vôi sống và nước.
2. Nước vôi trong là dung dịch, vôi sống là chất tan.
3. Sữa vôi để lâu ngày sẽ có lớp bột màu trắng lắng xuống đáy.
4. Thổi khí carbon dioxide vào nước vôi trong sẽ xuất hiện vẩn đục.
Lời giải:
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
CaO (rắn) + H2O (lỏng) → Ca(OH)2 (rắn)
Chất phản ứng: CaO và H2O; sản phẩm: Ca(OH)2.
b) Nhận xét: Khối lượng vôi sống + khối lượng nước = khối lượng vôi tôi.
c) Đáp án đúng là: A.
Khối lượng vôi tôi: 6,72 + 2,16 = 8,88 (g).
d) 1 - đúng; 2 - sai; 3 - đúng; 4 - đúng.
Phát biểu 2 sai vì vôi tôi là chất tan.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Khoa học tự nhiên 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 6: Tính theo phương trình hóa học
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Ngữ văn 8 Kết nối tri thức | VTH Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 8 – Kết nối tri thức
- Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức | Giải VTH Toán 8 Tập 1, Tập 2
- Chuyên đề dạy thêm Toán 8 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức