TOP 12 câu Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (Cánh diều 2024) đáp án - Toán 11

Bộ 12 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 11 Bài 4.

1 179 lượt xem


Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Câu 1. Tập nghiệm của phương trình sin2x = sinx là

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Đáp án đúng là: B

Ta có sin2x = sinx 12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Câu 2. Phương trình sin2x = cosx có nghiệm là

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Đáp án đúng là: A

sin2x = cosx sin2x = sinπ2x12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Câu 3. Giải phương trình 3tan2x - 3 = 0.

A. x=π3+kπ2k.   B. x=π3+kπk.

C. x=π6+kπ2k.   D. x=π6+kπk.

Đáp án đúng là: C

3tan2x - 3 = 0 tan2x = 3 2x = π3+kπx=π6+kπ2k.

Câu 4. Phương trình lượng giác 3cot - 3 = 0 có nghiệm là:

A. x=π6+kπk.   B. x=π3+kπk.

C. x=π3+k2πk.   D. Vô nghiệm.

Đáp án đúng là: B

Ta có 3cotx - 3 = 0 cotx = 33 cotx = cotπ3x=π3+kπ,k.

Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cosx - m = 0 vô nghiệm.

A. m;11;+.   B. m1;+.

C. m[-1;1].             D. m;1.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cosx = a.

- Phương trình có nghiệm khi |a|1.

- Phương trình vô nghiệm khi |a|>1.

Phương trình cosx - m = 0 cosx = m.

Do đó, phương trình cosx = m vô nghiệm |m|>112 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Câu 6. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos(sinx) = 1 trên [0;2π] bằng:

A. 0.   B. π.   C. 2π.   D. 3π.

Đáp án đúng là: B

Ta có x[0;2π] sinx[-1;1]

Khi đó: cos(sinx) = 1sinx = k2π (k) với -1k2π1 k = 0.

Phương trình trở thành sinx = 0 x = mπ12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos(sinx) = 1 trên [0;2π] bằng π.

Câu 7. Số nghiệm của phương trình sinx+π4=22 trên đoạn [0;π] là:

A. 4.   B. 1.   C. 2.   D. 3.

Đáp án đúng là: C

Đặt x+π4=α. Khi đó ta có phương trình sinα=22.

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Xét đường thẳng y=22 và đồ thị hàm số y = sina trên đoạn [0;π]:

Từ đồ thị hàm số trên ta thấy đường thẳng y=22 cắt đồ thị số y = sina trên đoạn [0;π] tại hai điểm có hoành độ lần lượt là α1=π4α2=3π4.

x+π4=α, khi đó ta sẽ tìm được 2 giá trị x là x1 = 0 và x2=π2.

Câu 8. Giá trị m để phương trình 5sinx - m = tan2x(sinx - 1) có đúng 3 nghiệm thuộc π;π2

A. 1<m52.   B. 0<m5.   C. 0m112.   D. -1<m6.

Đáp án đúng là: C

Điều kiện cosx0xπ2+kπk.

Ta có: 5sinx - m = tan2x(sinx - 1)5sinx - m = sin2x1sinx1+sinx(sinx-1)

6sin2x - (m-5)sinx - m = 0

Đặt t = sinx => t(-1;1)

PT trở thành 6t2 - (m-5)t - m = 0 (1)

YCBT PT (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa 1<t1<0t2<1

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Câu 9. Nghiệm của phương trình sinx = -1là:

A. x = -π2+kπ (k).   B. x = -π2+k2π (k).

C. x = kπ (k)  . D. x = 3π2+kπ (k).

Đáp án đúng là: B

sinx = -1 x = -π2+k2π, k.

Câu 10. Nghiệm của phương trình cosx = 1là:

A. x = kπ (k).   B. x = π2+k2π (k).

C. x = k2π (k).   D. x = π2+kπ (k).

Đáp án đúng là: C

cosx = 1 x = k2π, k.

Câu 11. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sinx = m có nghiệm.

A. m1.   B. m-1.   C. -1m1.   D. m-1.

Đáp án đúng là: C

Với mọi x, ta luôn có -1m1.

Do đó, phương trình sinx = m có nghiệm khi và chỉ khi -1m1.

Câu 12. Nghiệm của phương trình 3+3tanx = 0 là:

A. x=π3+kπk.   B. x=π2+k2πk.

C. x=π6+kπk.   D. x=π2+kπk.

Đáp án đúng là: C

3 + 3tanx = 0 tanx = -33 x = -π6+kπk.

Xem thêm

Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

1 179 lượt xem