TOP 12 câu Trắc nghiệm Các phép biến đổi lượng giác (Cánh diều 2024) có đáp án - Toán 11

Bộ 12 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác có đáp án đầy đủ các mức độ sách Cánh diều giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 11 Bài 2.

1 379 02/01/2024


Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

Câu 1. Rút gọn M=sinxycosy+cosxysiny.

A. M=cosx. B. M=sinx.

C. M=sinxcos2y. D. M=cosxcos  2y.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức sina+b=sinacosb+sinbcosa, ta được

M=sinxycosy+cosxysiny=sinxy+y=sinx.

Câu 2. Giá trị của biểu thức cosπ30cosπ5+sinπ30sinπ5

A. 32. B. 32. C. 34. D. 12.

Đáp án đúng là: A

Ta có

cosπ30cosπ5+sinπ30sinπ5=cosπ30π5=cosπ6=32.

Câu 3. Rút gọn biểu thức M=cos415°sin415°.

A. M=1. B. M=32. C. M=14. D. M=0.

Đáp án đúng là: B

Ta có M=cos415°sin415°=cos215°2sin215°2

=cos215°sin215°cos215°+sin215°

=cos215°sin215°=cos2.15°=cos30°=32.

Câu 4. Giá trị của biểu thức P=sin5π18cosπ9sinπ9cos5π18cosπ4cosπ12sinπ4sinπ12

A. 1. B. 12 . C. 22. D. 32.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức sina.cosbcosa.sinb=sinabcosa.cosbsina.sinb=cosa+b.

Khi đó sin5π18cosπ9sinπ9cos5π18=sin5π18π9=sinπ6=12.

cosπ4cosπ12sinπ4sinπ12=cosπ4+π12=cosπ3=12.

Vậy P=12:12=1.

Câu 5. Giá trị nào sau đây của x thỏa mãn sin2x.sin3x=cos2x.cos3x?

A. 18°. B.30°. C. 36°. D. 45°.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức cosa.cosbsina.sinb=cosa+b, ta được

sin2x.sin3x=cos2x.cos3xcos2x.cos3xsin2x.sin3x=0

cos5x=05x=π2+kπx=π10+kπ5.

Câu 6. Trong ΔABC, nếu sinBsinC=2cosA thì ΔABC là tam giác có tính chất nào sau đây?

A. Cân tại B. B. Cân tại A .

C. Cân tại C. D. Vuông tại B.

Đáp án đúng là: A

Ta có

sinBsinC=2cosAsinB=2sinC.cosA.=sinC+A+sinCA

Mặt khác

A+B+C=πB=πA+CsinB=sinA+C.

Do đó, ta được sinCA=0A=C

Câu 7. Cho góc α thỏa mãnsin2α=453π4<α<π. Tính P=sinαcosα.

A. P=35. B. P=35.

C. P=53. D. P=53.

Đáp án đúng là: A

3π4<α<π suy ra sinα>0cosα<0nên sinαcosα>0

Ta có sinαcosα2=1sin2α=1+45=95.

Suy ra sinαcosα=±35

Do sinαcosα>0 nên sinαcosα=35. Vậy P=35.

Câu 8. Biểu thức P=sinx+π3sinx có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Đáp án đúng là: C

Áp dụng công thức sinasinb=2cosa+b2sinab2, ta có

sinx+π3sinx=2cosx+π6sinπ6=cosx+π6.

Ta có 1cosx+π611P1PP1;0;1.

Câu 9. Khi α=π6 thì biểu thức A=sin22α+4sin4α4sin2α.cos2α4sin22α4sin2α có giá trị bằng:

A. 13. B. 16. C. 19. D.112.

Đáp án đúng là: C

Ta có

A=sin22α+4sin4α4sin2α.cos2α4sin22α4sin2α=4sin4α4(1sin2α)4sin2α.cos2α

=sin4αcos2α(1sin2α)=sin4αcos4α=tan4a.

Do đó giá trị của biểu thức A tại α=π6tan4π6=134=19.

Câu 10. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?

A. cos6a=cos23asin23a. B. cos6a=12sin23a.

C. cos6a=16sin2a. D. cos6a=2cos23a1.

Đáp án đúng là: C

Áp dụng công thức

cos2α=cos2αsin2α=2cos2α1=12sin2α, ta được cos6a=cos23asin23a=2cos23a1=12sin23a

Câu 11. Nếu tana+b=7,   tanab=4 thì giá trị đúng của tan2a

A. 1127. B. 1127 C. 1327. D. 1327

Đáp án đúng là: A

Ta có

tan2a=tana+b+ab=tana+b+tanab1+tana+b.tanab=7+417.4=1127.

Câu 12. Đẳng thức nào sau đây đúng:

A. cota+cotb=sinbasina.sinb. B. <cos2a=121+cos2a.

C. sina+b=12sin2a+b. D. tana+b=sina+bcosa.cosb.

Đáp án đúng là: B

Xét các đáp án:

- Đáp án A.

Ta có

cota+cotb=cosasina+cosbsinb=cosa.sinb+sina.cosbsina.sinb=sina+bsina.sinb

- Đáp án B.

Ta có cos2a=2cos2a1cos2a=121+cos2a

Xem thêm

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

1 379 02/01/2024