TOP 23 mẫu Tóm tắt Tôi đi học năm (2023) mới nhất

Với Tóm tắt Tôi đi học môn Ngữ văn lớp 8 gồm 23 mẫu tóm tắt hay, ngắn gọn nhất giúp học sinh dễ dàng nẵm vững được nội dung chính, diễn biến tác phẩm Tôi đi học từ đó học tốt môn Văn 8. Mời các bạn đón xem:

1 3,918 16/01/2023
Tải về


Tóm tắt Tôi đi học - Ngữ văn 8

Bài giảng Ngữ Văn 8 Tôi đi học

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 1)

Không khí mùa thu tràn về khiến nhân vật tôi nhớ về những kỉ niệm bâng khuâng của ngày tựu trường đầu tiên trong cuộc đời mình bao nhiêu năm trước. Buổi sớm hôm ấy, một buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh, nhân vật tôi cùng mẹ đến trường trong tâm trạng háo hức và hồi hộp. 

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 2)

Tuyện ngắn Tôi đi học diễn tả cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ trong buổi tựu trường đầu tiên. Hàng năm cứ vào cuối thu, lòng “tôi” lại náo nức với những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Hôm ấy, cảnh vật chung quanh và lòng “tôi” vốn rất quen nhưng lần này cảm thấy lạ. Sau một hồi trống vào lớp, “tôi” òa lên khóc. Khi được thầy giáo tươi cười đón vào lớp và được ngồi cạnh một bạn khác thì “tôi” cảm thấy không dám tin là sự thật. Sau đó tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thấy viết và lẩm bẩm bài viết: Tôi đi học.

Tóm tắt Tôi đi học hay, ngắn gọn (5 mẫu) (ảnh 1)

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 3)

Tuyện ngắn Tôi đi học diễn tả cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ trong buổi tựu trường đầu tiên. Hàng năm cứ vào cuối thu, lòng “tôi” lại náo nức với những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Hôm ấy, cảnh vật chung quanh và lòng “tôi” vốn rất quen nhưng lần này cảm thấy lạ. Sau một hồi trống vào lớp, “tôi” òa lên khóc. Khi được thầy giáo tươi cười đón vào lớp và được ngồi cạnh một bạn khác thì “tôi” cảm thấy không dám tin là sự thật. Sau đó tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thấy viết và lẩm bẩm bài viết: Tôi đi học.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 4)

Văn bản Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh kể về những kỉ niệm ngày đầu tiên tới lớp của tác giả. Cứ vào cuối thu, nhà văn lại nhớ lại những kỉ niệm khi mình còn ngạc nhiên, bỡ ngỡ lúc được mẹ dắt tay tới trường. Con đường tới trường của nhân vật tôi bỗng nhiên sao lạ lùng quá! Nó khác hẳn với mọi ngày, sáng mùa thu lá rụng nhiều cùng với tiết trời se lạnh và trên trời không còn những đám mây màu bạc. Nhân vật tôi với cảm xúc e dè, lạ lẫm được mẹ dắt tay tới trường. Trong tác giả lúc này có nhiều suy nghĩ và thay đổi, Tác giả thấy mình trang trọng và đứng đắn hơn khi mặc bộ quần áo mới. Không những vậy, nhân vật tôi còn nghĩ rằng chỉ có những người thành thạo mới cầm nổi bút thước. Tất cả những suy nghĩ đều rất non nớt. Khi ông đốc cất giọng lên, chú bé cảm thấy vô cùng ấm áp và bắt đầu viết những dòng chữ mà thầy giáo ghi trên bảng viết: “Tôi đi học”

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 5)

Mỗi năm cứ đến thời điểm cuối thu trong lòng tôi lại dạt dào nhiều cảm xúc và kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Buổi sáng đó thật khác lạ khi mẹ đưa tôi đến trường bằng chiếc xe đạp, con đường tôi vẫn đi hôm nay sao lạ quá, có lẽ vì hôm nay tôi đã đi học. Tôi thấy mình bỗng trở nên đứng đắn trong bộ đồng phục của trường và mong muốn cầm sách, vở, bút viết. Lần đầu tiên đến trường, tôi bỡ ngỡ bởi ngôi trường khang trang, to lớn hơn nhiều so với những lần trước. Tôi bỗng lo sợ một điều gì đó nên đứng sau áo mẹ cho thật an tâm. Tiếng trống trường lên và chúng tôi tập trung nghe gọi tên để vào lớp, tôi thực sự hồi hộp lo sợ. Đúng lúc này ông đốc đến vỗ về, an ủi để các bạn bước vào lớp. Cô giáo bước vào và đó là cô giáo chủ nhiệm, cô nở nụ cười tươi, tôi nhìn xung quanh lớp học và những người bạn thân thương bên cạnh. Tôi đã sẵn sàng cho bài học đầu tiên: Tôi đi học.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 6)

Tác giả Thanh Tịnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: “Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước”. Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng “thấy mình trang trọng và đứng đắn” hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh.

Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: “Tôi đi học”…

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 7)

Không khí mùa thu tràn về khiến nhân vật tôi nhớ về những kỉ niệm bâng khuân của ngày tựu trường đầu tiên trong cuộc đời mình bao nhiêu năm trước. Buổi sớm hôm ấy, một buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh, nhân vật tôi cùng mẹ đến trường trong tâm trạng háo hức và hồi hộp. Trên đường cùng mẹ đến trường, trong lòng nhân vật tôi cảm thấy tưng bừng rộn rã đến lạ thường. Mọi thứ xung quang cậu đều thay đổi chỉ vì bốn chữ : hôm nay tôi đi học. Cậu cảm thấy mình trang trọng và đứng đắng hơn trong bộ đồng phục tươm tất. Khi đứng trước sân trường, cậu cảm thấy có chút bỡ ngỡ và lo sợ vẩn vơ.

Trong lúc ông đốc đọc tên, tim cậu như ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau. Nghe gọi đến tên, cậu tự nhiên giật mình và lúng túng. Được nhiều người nhìn, cậu càng lúng túng hơn. Khi chuẩn bị vào lớp, cậu tự nhiên nặng nề một cách kì lạ, bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở. Ở trong lớp học, cậu lạm nhận bàn học là của mình. Người bạn chưa quen nhưng không thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên khiến cậu bất ngờ quá đến nỗi cậu cũng không tin có thật. Cậu đưa mắt thèm thuồng nhìn cánh chim nhưng tiếng phấn của thầy đã mang cậu trở về.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 8)

Truyện Tôi đi học được kể bằng dòng hồi tưởng nhân vật “Tôi” về những cảm xúc khó quên của ngày đầu tiên đến trường. Thời điểm đó là buổi sáng mùa thu, trời đã se lạnh. Tôi được mẹ đưa đến trường để bắt đầu khai giảng năm học mới, lần khai giảng đầu tiên. Con đường tôi vẫn đi nhưng sao hôm nay trở nên thật khác lạ, khoảnh khắc đó khiến tôi trở nên hồi hộp hơn, nhiều suy nghĩ của một đứa trẻ xuất hiện nhưng nhanh chóng biến mất.

Trong bộ đồng phục của trường tôi cảm giác như mình trang trọng hơn. Đến trường thật lạ, ngôi trường to và khang trang. Tôi khẽ nép sau mẹ như sợ điều gì đó. Tiếng trống trường vang lên và ông đốc kêu gọi chúng tôi vào lớp thôi nào. Tôi òa khóc như không muốn xa mẹ, ông đốc lại an ủi, động viên. Vào lớp tôi gặp cô giáo trẻ chào đón, nhìn xung quanh như bàn ghế, bức tranh bản đồ treo trên tường và người bạn nhỏ tôi cảm thấy thật gần gũi dù là lần đầu tiên gặp họ. Cả lớp đánh vần theo dòng chữ cô giáo viết: “Tôi đi học”.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 9)

Tuyện ngắn Tôi đi học diễn tả cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ trong buổi tựu trường đầu tiên. Hàng năm cứ vào cuối thu, lòng “tôi” lại náo nức với những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Hôm ấy, cảnh vật chung quanh và lòng “tôi” vốn rất quen nhưng lần này cảm thấy lạ. “Tôi” cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn khi khoác trên người bộ quần áo mới tươm tất và trên tay cầm hai quyển vở mới. Khi đến sân trường, “tôi” lo lắng, bỡ ngỡ.

Sau một hồi trống vào lớp, “tôi” òa lên khóc. Khi được thầy giáo tươi cười đón vào lớp và được ngồi cạnh một bạn khác thì “tôi” cảm thấy không dám tin là sự thật. Sau đó tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thấy viết và lẩm bẩm bài viết: Tôi đi học.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 10)

Câu chuyện kể về ngày đâu tiên đi học của nhân vật “Tôi” (Có lẽ là chính tác giả). Buồi sáng đầu thu, khí trời se lạnh, lá rụng đầy, tôi lần đầu tiên đến trường. Mọi thứ bống trở nên lạ lẫm. Con đường vốn quen thuộc cũng bắt đầu thấy xa lạ. Trong cảm xúc mòng chờ, hồi hộp và lo lắng, tôi bỗng có cái suy nghĩ đơn thuần và non nớt “Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước”. Mặc trên mình bộ trang phục đi học mới toanh, tôi cảm thấy mình thật trang trọng và trưởng thành.

Khi đến trường, nghe được tiếng trống vào lớp, tôi bỗng trở nên lo sợ. Lời ông đốc vang lên bên tại và gọi chúng tôi đến lớp. Cảm giác lo lắng khiến tôi òa khóc. Nhưng mẹ vẫn luôn ở sau che chở và đỡ nâng, giúp tôi vào lớp. Nhìn quang cảnh xung quanh lớp, tôi tự nhiên thấy quen thuộc đến lạ. Sau đó, tôi quàng tay lên bàn, và đánh vần rõ ràng, đầy đủ dòng “Tôi đi học” được thầy viết trên bảng.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 11)

Văn bản Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh kể về những kỉ niệm ngày đầu tiên tới lớp của tác giả. Cứ vào cuối thu, nhà văn lại nhớ lại những kỉ niệm khi mình còn ngạc nhiên, bỡ ngỡ lúc được mẹ dắt tay tới trường. Con đường tới trường của nhân vật tôi bỗng nhiên sao lạ lùng quá! Nó khác hẳn với mọi ngày, sáng mùa thu lá rụng nhiều cùng với tiết trời se lạnh và trên trời không còn những đám mây màu bạc. Nhân vật tôi với cảm xúc e dè, lạ lẫm được mẹ dắt tay tới trường.

Trong tác giả lúc này có nhiều suy nghĩ và thay đổi, thấy mình trang trọng và đứng đắn hơn khi mặc bộ quần áo mới. Không những vậy, nhân vật tôi còn nghĩ rằng chỉ có những người thành thạo mới cầm nổi bút thước. Tất cả những suy nghĩ đều rất non nớt. Khi ông Đốc cất giọng lên, chú bé cảm thấy vô cùng ấm áp và bắt đầu viết những dòng chữ mà thầy giáo ghi trên bảng viết: “Tôi đi học”.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 12)

Mỗi năm cứ đến thời điểm cuối thu trong lòng tôi lại dạt dào nhiều cảm xúc và kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Buổi sáng đó thật khác lạ khi mẹ đưa tôi đến trường bằng chiếc xe đạp, con đường tôi vẫn đi hôm nay sao lạ quá, có lẽ vì hôm nay tôi đã đi học. Tôi thấy mình bỗng trở nên đứng đắn trong bộ đồng phục của trường và mong muốn cầm sách, vở, bút viết. Lần đầu tiên đến trường, tôi bỡ ngỡ bởi ngôi trường khang trang, to lớn hơn nhiều so với những lần trước.

Tôi bỗng lo sợ một điều gì đó nên đứng sau áo mẹ cho thật an tâm. Tiếng trống trường lên và chúng tôi tập trung nghe gọi tên để vào lớp, tôi thực sự hồi hộp lo sợ. Đúng lúc này ông đốc đến vỗ về, an ủi để các bạn bước vào lớp. Cô giáo bước vào và đó là cô giáo chủ nhiệm, cô nở nụ cười tươi, tôi nhìn xung quanh lớp học và những người bạn thân thương bên cạnh. Tôi đã sẵn sàng cho bài học đầu tiên: Tôi đi học.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 13)

Tác phẩm “Tôi đi học” của tác giả Thanh Tịnh kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của chính tác giả. Kỉ niệm ấy vẫn còn in đậm trong tâm trí nhà văn này. Hôm ấy là một buổi sáng ngày mùa thu. Khung cảnh được miêu tả với cái thời tiết se lạnh và lá rụng rất nhiều. Với chú bé Thanh Tịnh ngày ấy, con đường đi học bỗng trợ nên khác lạ. Lúc ấy, với cái niềm mong chờ và thấp thỏm, chú bé nảy ra có suy nghĩ đơn thuần “Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước”. Mặc trên mình trang phúc mới, chú bé Thanh Tịnh tự nhiên cảm giác bản thân lớn hơn, trưởng thành hơn.

Khi đến nơi, nghe thấy tiếng trống tựu trường vang lên, chú bé bỗng trở nên sợ hãi và lo lắng. Cậu bé bỗng khóc òa lên trước môi trường mới toanh này. Tuy nhiên, mẹ câu vẫn ân cần yêu thương và giúp đỡ cậu vào lớp. Cậu bé nhìn xung quanh lớp học, tập làm quen. Sau đó, câu quàng tay lên bàn, và đánh vần dòng “Tôi đi học” đã được thầy viết lên bảng.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 14)

Hằng năm, cứ vào cuối thu lòng tôi lại mơn man những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Hôm ấy, mẹ đưa tôi đến trường. Con đường làng quen thuộc mà tôi đã đi lại rất nhiều lần, nhưng bỗng dưng thấy lạ vì chính lòng tôi có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học. Tôi thấy mình trang trọng, đứng đắn hẳn lên trong bộ đồng phục và muốn thử sức mình cầm bút thước, tập sách.

Khi đến trường, tôi thực sự ấn tượng bởi ngôi trường làng khang trang, to đẹp hơn những gì tôi thấy mấy hôm trước. Tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ. Tôi bỡ ngỡ nép sau áo mẹ như con chim non khao khát được bay nhưng còn ngập ngừng e sợ.

Tiếng trống trường vang lên. Chúng tôi xếp hàng trước cửa lớp học và chờ nghe ông đốc trường làng Mĩ Lí gọi tên. Tôi hồi hộp phát khóc. Khi thấy các bạn khóc, tôi cũng dúi vào lòng mẹ mà nức nở. Nhưng ông đốc đã an ủi, động viên chúng tôi một cách nhẹ nhàng, trìu mến. Chúng tôi bước vào lớp. Một thấy giáo trẻ tươi cười niềm nở chào đón chúng tôi.

Vào lớp, nhìn những bức tranh, bản đồ treo trên tường và cả người bạn nhỏ bên cạnh, tôi bỗng thấy thân thương và thích thú vô cùng. Bấy giờ, tôi đã tự tin đón chờ bài học đầu tiên. Tôi vòng tay lên bàn, chăm chú nhìn thầy viết bài và nhẩm đọc: Tôi đi học.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 15)

Khi mùa thu đến, lá ngoài đường rụng trên không là những đám mây bàng bạc,lòng của nhân vật tôi lại cứ nao nức kỉ niệm khó quên của ngày đầu tiên tựu trường. Buổi sáng ấy, nhân vật tôi nao nức sửa soạn cùng mẹ đến trường tham dự buổi tựu trường đầu tiên. Con đường đến trường, lòng nhân vật tôi hân hoan, rộn rã háo . Mọi thứ xung quanh đều có sự thay đổi, thấy mình đứng đắn nghiêm trang hơn trong bộ đồng phục mới. Tôi muốn thử sức ôm sách vở bút thước như mấy cậu đi đằng trước nên bảo mẹ cho đưa cho mình cầm.

Còn nghĩ chỉ có người thạo mới cầm được. Khi đứng trước sân trường rộng lớn đông kín người, ai ai cũng quần áo sạch sẽ tươm tất, cậu thấy hồi hộp, bỡ ngỡ. Ngôi trường hôm nay cao ráo và oai nghiêm hơn mọi ngày. Xung quanh ai cũng nô nức, hớn hở. nhìn những cậu học trò mới rụt rè nép mình ben cánh tay mẹ, tự nhiên cậu cũng thấy sợ. Khi tiếng trống vang lên, học sinh bắt đầu xếp hàng vào lớp, cậu thấy lúng túng.

Khi nghe ông đốc gọi tên mình vào lớp, quả tim cậu như ngừng đập rồi lại nói phải cố gắng học hành cho ba mẹ vui lòng. Cậu thấy xa mẹ hơn bao giờ hết. Ở trong lớp học, ngửi thấy một mùi hương xộc lên, nhìn lớp học mới, những người bạn mới vừa xa lạ, vừa rất thân quen được . Cậu cho rằng mọi thứ ở lớp đều là của cậu. Cậu chú ý đến cánh chim bên cửa sổ và mơ mộng thả tầm nhìn theo cánh chim khi nó bay lên bầu trời. Tiếng viết bảng của thầy giáo đưa cậu trở về với thực tại và tập đọc theo bài học.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 16)

Tự truyện Tôi đi học được Nguyễn Ngọc Ký viết khi bắt đầu quãng đời sinh viên vào tháng 9 năm 1966 tại khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội ở khu sơ tán vùng núi Đại Từ – Thái Nguyên. Những năm tháng trên giảng đường sơ tán khó khăn thiếu thốn trăm bề, vượt lên bệnh tật, đói ăn, lại phải viết bằng chân, chàng sinh viên đã hoàn tất bản thảo vào hè 1968. Cuốn sách ra mắt độc giả lần đầu năm 1970, với tên gọi Những năm tháng không quên, khi đó ông vừa tốt nghiệp khoa Ngữ Văn.

Sau cơn sốt bại liệt, đôi tay của cậu bé Ký bỗng trở nên “nặng trịch”, không đủ sức để giơ lên. Cậu không thể cầm được quả cam, hay chơi đánh đáo cùng bạn bè. Thấy bạn bè được đi học, cậu nhất quyết đòi bố mẹ đưa đến lớp. Lúc đầu, cậu học viết chữ bằng miệng, nhưng không được. Không nản chí, cậu học viết chữ bằng đôi chân của mình với nhiều khó khăn và nước mắt: “Nhiều lúc tôi đã lấy hết sức quặp thật chặt bút chì, cố nắn nót từng nét một, thì cũng nhiều lúc tôi bị chuột rút đến co quắp cả ngón chân” (Trích chương IV – Những ngày tập viết).

Vượt qua những ngày tháng khổ luyện, cậu bé Nguyễn Ngọc Ký không chỉ viết được chữ mà còn làm thủ công, cắt khẩu hiệu, tập bơi… bằng chân.

Cậu không chỉ được vào lớp một mà suốt những năm phổ thông, năm nào cậu cũng là học sinh giỏi. Năm học 1962-1963, cậu đoạt giải năm trong kỳ thi học sinh giỏi toán toàn miền Bắc, được Bộ trưởng Giáo dục gửi giấy khen. Rồi chàng trai Nguyễn Ngọc Ký vào đại học và trở thành thầy giáo. Thầy Nguyễn Ngọc Ký vinh dự hai lần được Chủ tịch Hồ Chí Minh thưởng huy hiệu và 4 lần được gặp Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Mở đầu cuốn Tôi đi học có trích lời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký: “Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương vượt khó tuyệt vời. Quý lắm. Đoàn cần nhân rộng để các em học tập. Tuổi thơ Việt Nam bây giờ hơn lúc nào hết cần biết ước mơ, biết phấn đấu, đặc biệt vượt qua chính mình như Nguyễn Ngọc Ký để thành đạt”.

Tôi đi học là một quyển sách hay, không phải ai cũng có được tinh thần tự chủ như thầy Nguyễn Ngọc Ký. Mất tay là một nhược điểm, nhưng thầy Ký đã biết nhược điểm đó thành ưu thế của mình. Là con người đầy nghị lực, thầy Ký không bao giờ dựa dẫm vào người khác. Thầy cố gắng làm mọi thứ bằng chính đôi chân của mình dù người xung quanh có muốn giúp đỡ thế nào.

Xuyên suốt trang sách là những câu chuyện về cuộc đời của thầy, về cách thầy bắt đầu đến lớp khi đã bị bạn bè bỏ lại một quãng xa. Nhưng thế chẳng là gì khi thầy vẫn miệt mài cố gắng, dùng tất cả sự quyết tâm để chiến thắng định mệnh cuộc đời.

Qua tác phẩm “Tôi đi học”, chúng ta thấy được tinh thần không ngại vượt khó, trong cái khó không bỏ lỡ mà quyết tâm khắc phục tật nguyền, tạo cảm hứng cho rất nhiều thế hệ bạn đọc về tinh thần hiếu học. Không chỉ là những nỗ lực và tinh thần ham học đã trui rèn nên NGƯT Nguyễn Ngọc Ký, mà những trang cuối cùng của tự truyện, Thầy đã dồn nén những cảm xúc về lòng biết ơn quê hương đất mẹ, biết ơn Đảng, cha mẹ, bạn bè, thầy cô, láng giềng để kết lại một quyển sách đẹp.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 17)

Nhà văn Thanh Tịnh cho chúng ta sống lại những kỉ niệm đẹp nhất trong buổi đi học đầu tiên. Một buổi sáng mùa thu, bầu trời trong xanh, gió se se lạnh. Cậu bạn e ấp nép sát bên mẹ, được mẹ dắt đến trường. Những thứ trước mắt đã tùng quen thuộc bỗng trở nên xạ lạ, cùng bao điều mới mẻ.

Những bạn nhỏ chạc tuổi cậu bé có vẻ như đã quá quen thuộc với ngày tựu trường, vui vẻ tung tăng cầm sách bút đến trường. Không chỉ có một mình cậu bỡ ngỡ với những điều trên, rất nhiều bạn cũng ngây ngô và dè dặt với mọi thứ. Bỗng chốc cậu thấy mình trưởng thành hơn, những dòng suy nghĩ như đám mây bồng bềnh trong đầu cậu.

Sự lo lắng về một chặng dường mới được vỗ về khi nghe được giọng nói ấm áp của ông quản đốc cùng nụ cười tươi của thầy giáo. Vẫn không kìm được nước mắt, toan đinh khóc thì được người mẹ ân cần giúp đỡ. Nào là bức tranh, bàn ghế, bạn nhỏ bên cạnh bỗng trở nên thân thiết lạ kì.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 18)

Hằng năm, cứ vào cuối thu, lòng tôi lại nao nức nhớ về kỉ niệm ngày tựu trường. Tôi không thể quên buổi sáng hôm ấy, tiết trời đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi dẫn tôi đi trên con đường làng quen thuộc, nhưng lần này tôi cảm thấy lạ, bởi: Hôm nay tôi đi học. Dọc đường, nhìn các cậu bạn cùng tuổi cầm sách vở bút thước gọn gàng mà tôi thèm muốn được như thế.

Trong bộ quần áo mới tôi thấy mình trang trọng và đứng đắn hơn. Trước sân trường dày đặc người, trường Mỹ Lý của tôi xinh xắn, oai nghiêm. Những cậu học trò mới như tôi bỡ ngỡ, rụt rè và cả lo sợ, bất giác chúng tôi còn òa khóc . Được sự khuyến khích, an ủi của ông Đốc và sự động viên, cổ vũ của mẹ, chúng tôi đã vào lớp. Bước vào lớp, tôi bỗng cảm thấy mọi thứ thật thân quen, từ bàn ghế đến người bạn chưa từng gặp. Tôi vòng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: Tôi đi học!

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 19)

Mỗi năm cứ độ vào cuối thu, khung ảnh thiên nhiên lại làm cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Nhân vật tôi được mẹ đưa đến trường trong lòng tràn ngập cảm giác mới lạ: Hôm nay tôi đi. Cậu tự nhiên thấy muốn tự mình cầm bút thước, thấy những trò quậy phá rong ruổi với đám bạn đã xa tít tắt.

Khi tới trường, quan sát những học sinh cậu thấy họ như những con chim non còn bỡ ngỡ trong những cử chỉ hành động gần như trở nên thừa thãi. Khi thầy Đốc trường Mĩ Lí điểm danh cho học sinh xếp hàng vào lớp, ai cũng hồi hộp, lo âu, không biết phải làm gì nhưng sau câu nói của thầy mọi chuyện đều ổn. Lớp học bắt đầu với dòng chữ đầu tiên thầy viết lên bảng đó là bài tập viết: Tôi đi học!

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 20)

Tác phẩm “Tôi đi học” kể về ngày đầu tiên đến trường của chính tác giả – Thanh Tịnh. Cứ mỗi cuối thu hằng năm, những kí ước về ngày đi học đầu tiên của tác giả lại ùa về. Hôm ấy, chú bé Thanh Tịnh được mẹ đưa đến trường. Khí trời se lạnh, gió rụng đầy, con đường vốn quen thuộc trở nên xa lạ trước mắt và chú bé cảm nhận mình có sự thay đổi “Hôm nay, tôi đi học”. Khoác trên mình đồng phục đến lớp, chú bé Thanh Tịnh bỗng cảm thấy bản thân lớn hơn và trang trọng hẳn ra. Chú bé bỗng cảm thấy thích thú với bút thước.

Khi đến trường, khung cảnh thật lạ lẫm, chúng khiến chú bé Thanh Tịnh nổi lên một nỗi lo sợ khó tả. Thanh Tịnh bèn nép vào đằng sau mẹ. Sau ba hồi trống vang lên, ông đốc gọi tên từng người vào lớp. Cảm giác trở nên lo lắng sợ sệt và hồi hộp khiến chú bé Thanh Tịnh phát khóc. Giống như các bạn khác, chú bé dúi đầu vào lòng mẹ mà khóc òa lên.

Tóm tắt Tôi đi học (mẫu 21)

Dòng hồi ức cũ về ngày tựu trường của tác giả Nguyễn Thanh Tịnh đã được tài hiện qua tác phẩm “Tôi đi học”. Những kỉ niệm đẹp với không gian nên thơ của ngày cuối thu khiến tác giả như quay trở về thời học sinh. Vào buổi sớm mai của mùa thu cậu bé được mẹ ân cần đưa đến trường. Dù rằng hàng ngày cậu vẫn đi trên đường làng quen thuộc nhưng sao hôm nay cảnh vật thay đổi nhưng khác lạ. Cậu không còn đùa nghịch với các trò chơi trẻ con nữa mà thay vào đó là bộ quần áo học sinh đứng đắn hơn.

Cậu thấy trên đường học sinh cầm sách vở, thước kẻ, cây bút tung tăng. Đến trước sân trường có nhiều người đã đến, cậu bỗng thấy xa lạ và lo sợ. Họ đều ăn mặc chỉnh tề và trên khuôn mặt họ hiện lên nét rạng ngời, vui vẻ. Trong sân trường, nhiều bạn bè đồng trang lứa đều có mặt và chung tâm trạng sợ sệt, chỉ dám núp sau lưng người thân.

Tiếng trống vang lên thúc giục các bạn học sinh xếp hàng vào lớp. Ông đốc gọi tên từng người, cậu bé lúc này cảm thấy tim mình như ngừng đập và cậu dường như quên sự có mặt của mẹ ở đằng sau. Khi được gọi tên, cậu giật mình và cảm nhận được bàn tay mẹ khẽ đẩy nhẹ về phía trước. Ông đốc âu yếm dang tay đón những học sinh yêu quý. Cậu cảm thấy chỗ ngồi mới, bạn bè mới không hề cảm thấy xa lạ một chút nào.

Bên ngoài tiếng chim liệng ríu rít, hót vang rồi bay vút lên bầu trời cao trong xanh.Ông đốc bằng đầu viết bài và tiết học bắt đầu. Cậu nhìn lên bảng lẩm bẩm đánh vần theo: “Bài viết tập đọc: Tôi đi học”. Những dòng kỉ niệm về ngày tựu trường sẽ mãi in đậm trong tâm trí của tác giả giống như thước phim quay chậm và được tái hiện rõ nét mỗi khi tác giả bắt gặp lại những hình ảnh quen thuộc đó trong cuộc sống thường nhật.

Xem thêm các bài tóm tắt Ngữ văn 8 hay, chi tiết khác:

Tóm tắt Trong lòng mẹ

Tóm tắt Tức nước vỡ bờ

Tóm tắt Lão Hạc

Tóm tắt Cô bé bán diêm

Tóm tắt Đánh nhau với cối xay gió

1 3,918 16/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: