TOP 23 mẫu Tóm tắt Hai cây phong (2023) mới nhất

Với Tóm tắt Hai cây phong môn Ngữ văn lớp 8 gồm 23 mẫu tóm tắt hay, ngắn gọn nhất giúp học sinh dễ dàng nẵm vững được nội dung chính, diễn biến tác phẩm Hai cây phong từ đó học tốt môn Văn 8. Mời các bạn đón xem:

1 1,746 16/01/2023
Tải về


Tóm tắt Hai cây phong - Ngữ văn 8

Bài giảng Ngữ Văn lớp 8 Hai cây phong

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 1)

Hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 2)

Hai cây phong lớn lên và gắn liền với tuổi thơ của hết lớp trẻ này đến lớp khác và với tôi. Hồi nhỏ “tôi” thường chạy đến tìm hai cây phong để tận hưởng những âm thanh kỳ diệu. Sau đó được nghe câu chuyện cảm động về hai cây phong gắn liền với một người thầy mặc dù không có bằng sư phạm nhưng lại vun đắp nên ước mơ cho bao lứa học trò. Người thầy ấy chính là Đuy – sen.

Tóm tắt Hai cây phong hay, ngắn gọn (5 mẫu) (ảnh 1)

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 3)

Làng Ku – ku – rêu nằm ở ven chân núi. Ở phía chân làng, có hai cây phong to lớn chẳng biết đã được được trồng từ bao giờ. Trông nó hùng vĩ giống như ngọn hải đăng trên núi và trở thành tâm hồn riêng của làng. Bọn trẻ thường chạy lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong và khi đó hiện ra trước mắt chúng về những vùng đất mà chúng chưa bao giờ thấy, về con sông mà chúng chua bao giờ nghe tên. Nhật vật “tôi” có tuổi thơ gắn với hai cây phong và nó được gọi là “trường Đuy – sen”. Đứa trẻ nào cũng hào hứng trèo lên cây, ngắm ngôi làng và những vùng đất kế cận với sự thích thú, tò mò. Nhân vật “tôi” vẫn không lý giải được vì sao trên quả đồi có hai cây phong lại được gọi.

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 4)

Phía trên làng tôi có hai cây phong lớn, nó được ví như hai ngọn hải đăng trên núi và được coi là tín hiệu của làng. Bởi vậy, mỗi lần về quê, tôi đều lên đồi để ngắm hai cây phong. Trong cảm nhận của tôi thì cây phong có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chứa chan những lời ca êm dịu, nó mang tình cảm và tính cách của con người. Cứ mỗi lần nghỉ hè chúng tôi đều rủ nhau lên những cành cao ngất bắt chim và phóng tầm mắt ra xa để quan sát thế giới xung quanh. Chuồng ngựa của nông trang, dải thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, những miền đất bí ẩn,.......Và tưởng nhớ về người đã trồng hai cây phong.

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 5)

Nội dung truyện Hai cây phong liên quan đến cuộc đời của An-tư-nai mồ côi sống cùng chú thím ở làng Ku-ku-reu, cuộc sống ở làng quê trong đầu thế kỷ 20 mang nặng tư tưởng phong kiến, gia trưởng và những người phụ nữ, trẻ mồ côi là đối tượng thường bị xem thường. Cô bé An-tư-nai bị sự sai khiến của bà thím. Đuy-sen về làng mở trường và cứu giúp cô bé giúp cô bé đến trường, khi bà thím bắt An-tư-nai phải làm vợ người khác, một lần nữa thầy Đuy-sen giải cứu và giúp cô bé học ở tỉnh rồi học tiếp tại Mát-xco-va. Sau đó cô bé trở thành nữ tu viện nổi tiếng. Câu chuyện được kể lại thể hiện tình yêu quê hương xúc động gắn bó với hai cây phong của thầy Đuy-sen – người thầy vun vén, ước mơ sự hi vọng cho những học trò của mình tiến đến tương lai tốt đẹp hơn.

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 6)

Làng Ku-ku-rêu một ngôi làng nằm ven chân núi, phía dưới là thung lũng Vàng. Phía trên làng giữa một ngọn đồi, hai cây phong to lớn, hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi , như biểu tượng của tiếng nói riêng biểu tượng của tâm hồn riêng của ngôi làng.

Vào năm học cuối bọn trẻ thường chạy ào lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy hiện ra trước mắt chúng biết bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe trước đây.

Thuở ấy nhân vât “tôi” chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong , tìm đến nó để tìm đến âm thanh kì diệu , những kí ức gắn liền suốt tuổi thơ , và ” tôi ” cũng ko biết vì sao ở đó được gọi là ” Trường Đuy-sen” .

Tình cảm yêu mến hai cây phong của “tôi”, của “chúng tôi”, của những người dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính là vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp, người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng chính người thầy ấy đã vun đắp và mang lại nhiều niềm hi vọng mới cho bọn trẻ.

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 7)

Nội dung truyện Hai cây phong liên quan đến cuộc đời của An-tư-nai mồ côi sống cùng chú thím ở làng Ku-ku-reu, cuộc sống ở làng quê trong đầu thế kỷ 20 mang nặng tư tưởng phong kiến, gia trưởng và những người phụ nữ, trẻ mồ côi là đối tượng thường bị xem thường. Cô bé An-tư-nai bị sự sai khiến của bà thím. Đuy-sen về làng mở trường và cứu giúp cô bé giúp cô bé đến trường, khi bà thím bắt An-tư-nai phải làm vợ người khác, một lần nữa thầy Đuy-sen giải cứu và giúp cô bé học ở tỉnh rồi học tiếp tại Mát-xco-va. Sau đó cô bé trở thành nữ tu viện nổi tiếng.

Câu chuyện được kể lại thể hiện tình yêu quê hương xúc động gắn bó với hai cây phong của thầy Đuy-sen – người thầy vun vén, ước mơ sự hi vọng cho những học trò của mình tiến đến tương lai tốt đẹp hơn.

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 8)

Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, từ lâu hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, như tâm hồn riêng của làng.

Vào năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy hiện ra trước mắt chúng biết bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe.

Thuở ấy, nhân vật "tôi" chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong được gọi là "Trường Đuy-sen"

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 9)

Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, một cao nguyên, phía dưới là thung lũng Vàng. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, hai cây phong to lớn, hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, như tâm hồn riêng của làng.

Vào năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy hiện ra trước mắt chúng biết bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe.

Thuở ấy, nhân vật "tôi" chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong, tìm đến nó để tìm đến âm thanh kì diệu, những kí ức gắn liền suốt tuổi thơ, và "tôi" cũng ko biết vì sao ở đó được gọi là "Trường Đuy-sen" .

Tình cảm yêu mến hai cây phong của “tôi”, của “chúng tôi”, của những người dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính là vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp, người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ, hi vọng cho những trò nhỏ của mình.

Tóm tắt Hai cây phong (mẫu 10)

Làng Ku – ku – rêu nằm ở ven chân núi. Ở phía chân làng, có hai cây phong to lớn chẳng biết đã được được trồng từ bao giờ. Trông nó hùng vĩ giống như ngọn hải đăng trên núi và trở thành tâm hồn riêng của làng.

Bọn trẻ thường chạy lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong và khi đó hiện ra trước mắt chúng về những vùng đất mà chúng chưa bao giờ thấy, về con sông mà chúng chua bao giờ nghe tên. Nhật vật “tôi” có tuổi thơ gắn với hai cây phong và nó được gọi là “trường Đuy – sen”.

Hai cây phong lớn lên và gắn liền với tuổi thơ của hết lớp trẻ này đến lớp khác và với tôi. Hồi nhỏ “tôi” thường chạy đến tìm hai cây phong để tận hưởng những âm thanh kỳ diệu. Sau đó được nghe câu chuyện cảm động về hai cây phong gắn liền với một người thầy mặc dù không có bằng sư phạm nhưng lại vun đắp nên ước mơ cho bao lứa học trò. Người thầy ấy chính là Đuy – sen.

Xem thêm các bài tóm tắt Ngữ văn 8 hay, chi tiết khác:

Tóm tắt Thông tin về ngày trái đất năm 2000

Tóm tắt Ôn dịch thuốc lá

Tóm tắt Bài toán dân số

Tóm tắt Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Tóm tắt Đập đá ở Côn Lôn

1 1,746 16/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: