Tổ chức tranh biện trong nhóm hoặc giữa các nhóm học tập về vấn đề: Ưu tiên phát triển kinh tế
Trả lời Bài tập 1 trang 20 sbt Ngữ văn 11 Tập 2 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách bài tập Ngữ văn 11.
Giải SBT Ngữ văn 11 (Kết nối tri thức) Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
Bài tập 1 trang 20 SBT Ngữ văn 11 Tập 2: Tổ chức tranh biện trong nhóm hoặc giữa các nhóm học tập về vấn đề: Ưu tiên phát triển kinh tế hay bảo vệ môi trường.
Từ những quan sát và trải nghiệm thực tiễn, các đội có thể xác định một vấn đề cụ thể mà mình quan tâm để tranh biện, chẳng hạn:
- Giải bài toán năng lượng bằng việc xây dựng thêm nhiều nhà máy thủy điện: hợp lí hay không hợp lí?
- Đường cao tốc đi xuyên vùng lõi của vườn quốc gia: bảo lưu hay thay đổi bản thiết kế đã có?
- Phát triển du lịch đại chúng tại các khu di sản thiên nhiên nên hay không nên?
Trả lời:
Đứng trước vấn đề: Ưu tiên phát triển kinh tế hay bảo vệ môi trường, có thể nảy sinh tranh biện giữa các bên có quan điểm đối lập. Lúc này, tranh biện là một hoạt động cần thiết để có thể đi đến thống nhất về giải pháp giải quyết hợp lí mối quan hệ trên.
Để hoạt động tranh biện gần hơn với những tình huống thực tế, các đội có thể tham gia tranh biện trong vai của các bên có liên quan. Một đội có thể đóng vai nhà đầu tư (định lập nhà máy, xây dựng các công trình,... ở một địa phương) và một đội đóng vai đại diện người dân địa phương (nơi định đặt nhà máy, xây dựng công trình) tranh biện về việc có nên cho phép đầu tư hay không; người điều hành có thể đóng vai đại diện chính quyền địa phương.
Mỗi đội trong các vai khác nhau sẽ đưa ra những ý kiến riêng để bảo vệ quan điểm của mình, đồng thời phản bác quan điểm của đối phương:
- Phía ủng hộ đầu tư: bảo vệ quan điểm ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho địa phương (tạo bộ mặt mới cho quê hương, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân, đem lại lợi ích kinh tế,...); nếu không thì người dân có nguy cơ bị thất nghiệp hoặc phải đến những nơi khác tìm kiếm công ăn việc làm; không có công ăn việc làm ổn định thì không chỉ người dân nghèo đói mà có thể xảy ra tệ nạn xã hội;...
- Phía phản đối: bảo vệ quan điểm cần giữ gìn môi trường tự nhiên và những giá trị truyền thống (việc xây dựng các công trình sẽ làm mất đi cảnh quan tự nhiên, phá vỡ nếp sống và văn hoá quê hương, làm ô nhiễm môi trường,...); một khi môi trường bị tàn phá, cảnh quan bị tổn hại,... thì trong tương lai rất khó phục hồi hoặc phải chịu chi phí cao.
Hai bên lần lượt trình bày quan điểm, các lí lẽ và bằng chứng theo tiến trình tranh biện. Trong từng phiên tranh biện, hai bên cần chỉ ra những điểm chưa hợp lí hoặc chưa thuyết phục của đối phương để bác bỏ. Cuộc tranh biện có thể kết thúc với kết quả một đội tranh biện thuyết phục được đối phương. Tuy nhiên, cũng có tình huống không đội nào thuyết phục được đội nào. Trong tình huống đó, bên thứ ba (người điều hành và cử toạ) sẽ cho ý kiến đánh giá đội tranh biện nào có lí lẽ và bằng chứng thuyết phục hơn.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Qua cách giới thiệu về lịch sử của kì thi Pa-ra-lim-pích...
Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đờn ca tài tử hình thành và phát triển trong bối cảnh nào?...
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra trình tự sắp xếp các thông tin trong văn bản....
Câu 1 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định các ý chính, ý phụ trong văn bản....
Câu 2 trang 18 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản....
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đoạn mở đầu văn bản có thể tạo nên ấn tượng gì ở người đọc?...
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định các ý chính, ý phụ trong văn bản....
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: “Đây là thông điệp tôi muốn gửi cho họ trước trận đấu:...
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tác giả có dụng ý gì khi nêu những ý kiến phê bình...
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch
Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức