Nghĩa vụ công an là gì? Quy định về nghĩa vụ công an 2025 mới nhất
Nghĩa vụ công an là gì? Quy định về nghĩa vụ công an 2025 mới nhất

1. Nghĩa vụ công an là gì?

Có thể hiểu, nghĩa vụ công an là trách nhiệm của công dân tham gia vào lực lượng Công an nhân dân nhằm bảo vệ Tổ quốc và thực hiện các nhiệm vụ an ninh, trật tự xã hội. Các công dân trong độ tuổi gọi nhập ngũ sẽ được tuyển chọn để phục vụ trong Công an nhân dân.

Theo quy định tại Điều 8 Luật Công an nhân dân 2018 quy định về nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân cụ thể như sau:

Công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc trong lực lượng vũ trang nhân dân. Hằng năm, Công an nhân dân được tuyển chọn công dân trong độ tuổi gọi nhập ngũ vào phục vụ trong Công an nhân dân…

2. Nghĩa vụ công an 2025 khi nào đi?

Thời điểm thực hiện gọi công dân nhập ngũ thực hiện nghĩa vụ Công an nhân dân sẽ vào tháng 02 hoặc tháng 03 năm 2025.

Căn cứ Điều 33 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 đã có quy định như sau:

“…Hằng năm, gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân một lần vào tháng hai hoặc tháng ba; trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh thì được gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân lần thứ hai. Đối với địa phương có thảm họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm thì được điều chỉnh thời gian gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân”.

Nghĩa vụ công an 2025 khi nào đi?
Nghĩa vụ công an 2025 khi nào đi?

3. Điều kiện đi nghĩa vụ công an theo quy định mới nhất

Căn cứ Khoản 1 Điều 4 Điều 5 Nghị định 70/2019/NĐ-CP Quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân, công dân có thể tham gia thực hiện nghĩa vụ công an nhân dân khi đáp ứng các điều kiện, tiêu chí sau đây:

(1) Về đối tượng tuyển chọn:

  • Công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng ký nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015;
  • Công dân nữ trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng ký nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015, có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của Công an nhân dân, nếu tự nguyện và Công an nhân dân có nhu cầu thì được xem xét, tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.

(2) Về tiêu chuẩn tuyển chọn

Công dân được tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ công an khi có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

  • Có lý lịch rõ ràng.
  • Nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; không có tiền án, tiền sự, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quản chế, không trong thời gian bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc; có phẩm chất, đạo đức tư cách tốt, được quần chúng nhân dân nơi cư trú hoặc nơi học tập, công tác tín nhiệm.
  • Bảo đảm tiêu chuẩn chính trị của hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ theo chế độ nghĩa vụ trong Công an nhân dân.
  • Có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên. Các xã miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được tuyển công dân có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.
  • Thể hình cân đối, không dị hình, dị dạng và đáp ứng các tiêu chuẩn sức khỏe để thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
Điều kiện đi nghĩa vụ công an theo quy định mới nhất
Điều kiện đi nghĩa vụ công an theo quy định mới nhất

4. Trình tự thủ tục tuyển chọn đi nghĩa vụ công an

Công dân có nhu cầu đăng ký đi nghĩa vụ công an nhân dân cần lưu ý về các bước tuyển chọn và gọi công dân thực hiện nghĩa vụ theo Điều 7 Nghị định số 70/2019/NĐ-CP như sau:

Bước 1: Công an cấp xã tổ chức thông báo, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và niêm yết công khai tại trụ sở Công an, Ủy ban nhân dân cấp xã về đối tượng, tiêu chuẩn, điều kiện, thời gian tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự tuyển.

Khi có thông báo, công dân có nhu cầu ứng tuyển nộp hồ sơ đăng ký nghĩa vụ công an.

Bước 2: Công an cấp xã tiếp nhận hồ sơ của công dân đăng ký dự tuyển và tổ chức sơ tuyển (chiều cao, cân nặng, hình thể); báo cáo kết quả (kèm theo hồ sơ) của những trường hợp đạt yêu cầu qua sơ tuyển về Công an cấp huyện.

Bước 3: Công an cấp huyện tiến hành tuyển chọn và gọi công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân, bao gồm các công việc: ra lệnh gọi khám sức khỏe cho công dân (trước thời điểm khám sức khỏe mười lăm ngày); tổ chức thẩm tra lý lịch, kết luận tiêu chuẩn chính trị đối với những trường hợp đạt tiêu chuẩn sức khỏe theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe cấp huyện; báo cáo Hội đồng nghĩa vụ quân sự trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định danh sách công dân được tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.

Trong giai đoạn này, công dân đăng ký nghĩa vụ công an nhân dân cần chú ý để nhận lệnh gọi khám sức khỏe của Công an cấp huyện.

Bước 4: Căn cứ danh sách công dân được tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện duyệt, Trưởng Công an cấp huyện ra lệnh gọi từng công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.

Trình tự thủ tục tuyển chọn tham gia nghĩa vụ công an
Trình tự thủ tục tuyển chọn tham gia nghĩa vụ công an

5. Hồ sơ tuyển chọn đi nghĩa vụ công an (kèm mẫu)

  • Nơi nộp hồ sơ tuyển chọn đi nghĩa vụ công an: Công an xã, phường, thị trấn (gọi chung là Công an cấp xã) nơi công dân có hộ khẩu thường trú.
  • Thành phần hồ sơ tuyển chọn đi nghĩa vụ công an (kèm mẫu):
  • (1) Tờ khai đăng ký thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 70/2019/NĐ-CP có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập.

PHỤ LỤC

MẪU TỜ KHAI ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THAM GIA CÔNG AN NHÂN DÂN
(Kèm theo Nghị định số 70/2019/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2019 của Chính phủ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Dán ảnh 4 x 6cm (1)

TỜ KHAI ĐĂNG KÝ
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THAM GIA CÔNG AN NHÂN DÂN

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên khai sinh (2): …………………………………………………………………………………….

Sinh ngày (3): …………….. tháng ……………. năm …………. Nam □ Nữ □

Nơi sinh (4): …………………………………………………………………………………………………

Quê quán (5): ……………………………………………………………………………………………….

Dân tộc (6): …………………………Quốc tịch:………………… Tôn giáo (7): ………………

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú (8): ……………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………..

Nơi ở hiện nay (9): …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………

Nghề nghiệp (10): …………………………………………………………………………………………..

Trình độ giáo dục phổ thông (11): ………………………………………………………………………..

Trình độ chuyên môn cao nhất (12): ……………………………………………………………………..

Ngoại ngữ (13):…………………………………………………… Tin học (14):…………………

Ngày vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: ………………………………………………………………..

Nơi kết nạp: …………………………………………………………………………………………….

Ngày vào Đảng cộng sản Việt Nam:………………………………………………………………….

Ngày chính thức: ………………………………………………………………………………………….

Nơi kết nạp: ……………………………………………………………………………………………….

Số chứng minh thư nhân dân/căn cước công dân: …………………………………………….

Ngày cấp:………………………………………….Nơi cp:......................................................

Số điện thoại báo tin: ………………………………………………………………………………

Tình trạng sức khỏe (15):……………………………………….. Chiều cao:………………………

Cân nặng:……………………… Nhóm máu:……………………………………………..

Các bệnh kinh niên, truyền nhiễm: ………………………………………………………..

Gia đình chính sách (16): ……………………………………………………………………..

II. LỊCH SỬ BẢN THÂN

1. Quá trình học tập, công tác

Từ tháng, năm đến tháng, năm

Học tập, tốt nghiệp tại cơ sở đào tạo nào ở đâu hoặc làm công việc gì tại cơ quan, đơn vị, tổ chức công tác nào, ở đâu

Chuyên ngành đào tạo

Hình thức đào tạo

2. Những đặc điểm về lịch sử bản thân

Tháng, năm

Hành vi vi phạm pháp luật, hình thức xử lý, cơ quan xử lý

3. Khen thưng

Tháng, năm

Nội dung và hình thức khen thưởng

Cấp quyết định

4. Kỷ luật

Tháng, năm

Lý do và hình thức kỷ luật

Cấp quyết đnh

III. QUAN HỆ GIA ĐÌNH

Ghi rõ họ tên, từng người, năm sinh, quê quán, nơi đăng ký hộ khẩu thường t, chỗ ở hiện nay, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, chc vụ, đơn vị công tác hay học tập, quá trình học tập theo từng thời gian, thái độ chính trị; đặc điểm lịch sử (có ai vi phạm pháp luật không, nếu có thì ghi rõ tội danh, bị cơ quan nào xử lý, mức độ và thi gian chp hành hình phạt, thái độ chính trị hiện nay?)

1. Cha, mẹ, anh chị em ruột

1.1. Cha, mẹ (kể cả cha mẹ nuôi, người nuôi dưỡng hợp pháp):

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

1.2. Anh, chị, em một:

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

2. Vợ (chồng), con

2.1. Vợ (chồng):

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

2.2. Con (kể cả con nuôi):

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

3. Ông, bà nội

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

4. Ông, bà ngoại

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

5. Bên gia đình vợ (chồng)

5.1. Cha, mẹ, anh, chị, em ruột của vợ (chồng)

a) Cha, mẹ (kể cả cha mẹ nuôi, người nuôi dưỡng):

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

b) Anh, ch, em ruột:

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

5.2. Ông, bà nội

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

5.3. Ông, bà ngoại

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

IV. QUAN HỆ XÃ HỘI

Ghi rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi làm việc, chỗ ở hiện nay của những người có quan hệ thân thiết đối với bn thân (kể cả người nưc ngoài).

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

V. TỰ NHẬN XÉT VBẢN THÂN

Vphm cht chính trị, đạo đức, li sng, ý thức kỷ luật, năng lực và sở trưng công tác...

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

VI. CAM ĐOAN VLÝ LỊCH CỦA BẢN THÂN

_________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________

………., ngày…..tháng…..năm……
(Ký và ghi rõ họ tên)

VII. XÁC NHẬN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN NƠI ĐĂNG KÝ HỘ KHU THƯỜNG TRÚ HOẶC CỦA CƠ QUAN, TCHỨC NƠI CÔNG DÂN LÀM VIỆC

_________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________

………., ngày…..tháng…..năm……
ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG,
XÃ, THỊ TRẤN, ĐƠN VỊ

(Ghi rõ họ tên, chức vụ, ký tên, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Ảnh màu (4x6 cm) được chụp trong thời gian 06 tháng tính đến ngày ghi tờ khai, dán và đóng dấu giáp lai.

(2) Họ và tên khai sinh: Viết chữ in hoa đúng với họ và tên trong Giấy khai sinh.

(3) Sinh ngày: Ghi đầy đủ ngày, tháng, năm sinh đúng như trong Giấy khai sinh.

(4) Nơi sinh: Ghi tên xã (hoặc phường, thị trấn), huyện (hoặc quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), tnh (hoặc thành phố trực thuộc trung ương) nơi được sinh ra (ghi đúng như trong Giấy khai sinh). Nếu có thay đi địa danh đơn vị hành chính thì ghi (tên cũ), nay là (tên mới).

(5) Quê quán: Ghi theo Giấy khai sinh hoặc Chứng minh thư nhân dân hoặc Căn cước công dân (việc xác định quê quán theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Tư pháp). Ghi rõ tên xã (hoặc phường, thị trấn), huyện (hoặc quận, thành phố thuộc tnh), tnh (hoặc thành phố trực thuộc trung ương).

(6) Dân tộc: Ghi rõ tên dân tộc theo quy định của Nhà nước như: Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông, Ê Đê...

(7) Tôn giáo: Đang theo tôn giáo nào thì ghi tên tôn giáo đó như: Công giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Cao đài, Hòa hảo... Nếu không theo tôn giáo nào thì không được btrống mà ghi là không.

(8) Nơi đăng ký hộ khu thường trú: Ghi đầy đsố nhà, đường phố, thành phố hoặc xóm, thôn, xã, huyện, tnh nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.

(9) Nơi ở hiện nay: Ghi đầy đủ số nhà, đường phố, thành phố hoặc xóm, thôn, xã, huyện tỉnh nơi mình đang ở hiện tại.

(10) Nghề nghiệp: Ghi rõ nghề nghiệp đã, đang làm. Nếu chưa có nghề, sống phụ thuộc vào gia đình thì ghi cụ thể là “không nghề nghiệp”.

(11) Trình độ giáo dục phổ thông: Đã tốt nghiệp lớp mấy/thuộc hệ nào.

(12) Trình độ chuyên môn cao nhất: Tiến sỹ khoa học, Tiến sỹ, Thạc sĩ, cnhân, kỹ sư, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp... thuộc chuyên ngành đào tạo nào.

(13) Ngoại ngữ: tên ngoại ngữ + trình độ đào tạo A, B, C, D...

(14) Tin học: Trình độ A, B, C, kỹ sư, cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sĩ.

(15) Tình trạng sức khỏe: Ghi tình hình sức khỏe bản thân hiện nay: Tốt, trung bình, kém tại thời điểm kê khai.

(16) Gia đình chính sách: Ghi rõ con thương binh loại gì, hưởng chế độ như thương binh, con liệt sĩ, người nhiễm chất độc da cam...

  • (2) Giấy chứng nhận đăng ký nghĩa vụ quân sự.

6. Đi nghĩa vụ công an thì có được miễn nghĩa vụ quân sự không?

Đã đi nghĩa vụ công an nhân dân thì không bắt buộc phải đi nghĩa vụ quân sự nữa.

Tại Khoản 3 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự như sau:

“Công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ”.

Theo quy định trên, công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ. Vì vậy, đã đi nghĩa vụ công an nhân dân thì không bắt buộc phải đi nghĩa vụ quân sự nữa.

7. Các câu hỏi thường gặp

7.1. Đi nghĩa vụ công an sẽ đi ở đâu?

Sau khi hoàn tất khóa huấn luyện, các chiến sĩ mới sẽ được phân bổ về các đơn vị như Cảnh sát cơ động, Phòng cháy chữa cháy, Trại giam, Cảnh vệ và Công an địa phương để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự theo quy định.

7.2. Đi nghĩa vụ công an có được sử dụng điện thoại không?

Theo quy định hiện nay, pháp luật không cấm sử dụng điện thoại khi tham gia nghĩa vụ công an nhân dân.

7.3. Năm 2025 đi nghĩa vụ công an có được về nhà không?

Căn cứ quy định tại Điều 50 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 về chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân, công dân đi nghĩa vụ công an được về nhà từ tháng thứ 13 trở đi theo chế độ nghỉ phép.

7.4. Nghĩa vụ công an được nghỉ bao nhiêu ngày?

Khoản 1 Điều 3 Nghị định 27/2016/NĐ-CP có quy định về chế độ nghỉ phép, theo đó thời gian nghỉ phép hàng năm là 10 ngày (không kể ngày đi và về) và được thanh toán tiền tàu xe, tiền phụ cấp khác theo quy định của pháp luật.