Tiếng Anh 11 Unit 3C Listening trang 39 – Friends Global
Lời giải bài tập Unit 3 lớp 11 Unit 3C Listening trang 39 trong Unit 3: Sustainable health Tiếng Anh 11 Global success hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tiếng Anh 11 Unit 3.
Tiếng Anh 11 Unit 3C Listening trang 39 - Friends Global
become dehydrated climber desert
food and water frostbite high altitude oxygen tent
Gợi ý:
Both show people doing physically challenging activities in extreme conditions.
In photo A, the people are walking in a desert in extreme heat. They are lightly dressed and carrying rucksacks. If they aren’t careful, they could become dehydrated and even die.
In photo B, there is a climber sitting outside a tent in the mountains. He’s wearing an oxygen mask to help him breathe at this high altitude.
Hướng dẫn dịch:
- become dehydrated: bị mất nước
- climber: nhà leo núi
- desert: sa mạc
- food and water: đồ ăn và nước uống
- frostbite: bỏng lạnh
- high altitude: độ cao so với mực nước biển
- oxygen: khí ô-xy
- tent: lều
Cả hai bức ảnh đều cho thấy mọi người đang thực hiện các hoạt động thử thách thể chất trong điều kiện khắc nghiệt.
Trong ảnh A, mọi người đang đi bộ trên sa mạc dưới cái nóng khắc nghiệt. Họ ăn mặc đơn giản và mang ba lô. Nếu không cẩn thận, họ có thể bị mất nước và thậm chí tử vong.
Trong ảnh B, có một người leo núi đang ngồi bên ngoài lều trên núi. Anh ấy đang đeo mặt nạ dưỡng khí để giúp anh ấy thở ở độ cao này.
Audio 1.31
Hướng dẫn dịch:
Chiến lược nghe:
Một số bài tập nghe có thể bao gồm việc nghe ra các con số, ngày và các đơn vị đo lường. Hãy đảm bảo rằng bạn biết cách phát âm các thông số này để có thể xác định được thông tin khi bạn nghe thấy nó.
- Các con số lớn: 4.500 100.000 250.000 2,5 triệu
- Các con số nhỏ: 0 0,6 0,04 2,08
- Năm: 1500 1535 2000 2015 2150 những năm 1980
- Phân số:
- Phần trăm: 50% 57%
- Tỉ lệ và phạm vi: 2:1 10:1 độ tuổi từ 18-25 từ 0-100 trong 3,1 giây
- Nhiệt độ: -40℃ 0℃ 5℃ 15℃
There are many amazing stories of human survival, but actually our bodies are very fragile and do not cope well with extremes. Polar explorers can cope with temperatures of (1) ____________, but only if they keep warm. Most people will collapse if their body temperature drops by only (2) ____________ and if it drops by (3) ____________, they'll die. Heat can be just as dangerous. Temperatures of 35°C are safe, provided humidity is not above (4) ____________. High altitudes are dangerous too. We pass out when the pressure falls below (5) ____________ of normal atmospheric pressure. This happens at about (6) ____________ metres. Climbers can go higher because their bodies gradually get used to it, but no one survives for long at 8,000 metres. At high altitudes, lack of oxygen is another problem. At ground level, about (7) ____________ of the air is oxygen. If that falls below (8) ____________, we die.
Đáp án:
1. -40℃ |
2. 5℃ |
3. 15℃ |
4. 50% |
5. 57% |
6. 4,500 |
7. 1/5 |
8. 1/10 |
Hướng dẫn dịch:
Có rất nhiều câu chuyện đáng kinh ngạc về sự sống sót của loài người, nhưng trên thực tế cơ thể chúng ta rất mỏng manh và không giỏi đối mặt với những điều cực đoan. Những người thám hiểm vùng cực có thể chịu đựng nhiệt độ -40℃, nhưng với điều kiện họ giữ ấm. Hầu hết mọi người sẽ ngã quỵ nếu nhiệt độ cơ thể chỉ cần giảm thêm 5°C và nếu nhiệt độ cơ thể giảm thêm 15℃, họ sẽ chết. Nhiệt cũng có thể nguy hiểm giống như vậy. Nhiệt độ 35°C là an toàn, miễn là độ ẩm không cao hơn 50%. Độ cao so với mực nước biển cũng nguy hiểm. Chúng ta bất tỉnh khi áp suất giảm xuống dưới 57% so với áp suất khí quyển thông thường. Điều này xảy ra ở độ cao khoảng 4.500 mét. Những nhà leo núi có thể lên cao hơn vì cơ thể họ dần quen với nó, nhưng không ai trụ được lâu ở độ cao 8.000 m. Ở độ cao lớn, thiếu oxy là một vấn đề khác. Ở mặt đất, khoảng 1/5 khí quyển là oxy. Nếu lượng ô-xy giảm xuống dưới 1/10, chúng ta sẽ chết.
Audio 1.33
Đáp án:
Randy Gardner
Giải thích:
Thông tin: But we know about some extreme cases. For example, on 28 December 1963, Randy Gardner, a 17-year-old student, got up at 6 o’clock in the morning and didn’t go back to sleep again until the morning of 8 January 1964. That’s 264 hours. (Nhưng chúng tôi biết về một số trường hợp cực đoan. Cụ thể, vào ngày 28 tháng 12 năm 1963, Randy Gardner, một sinh viên 17 tuổi, thức dậy lúc 6 giờ sáng và không ngủ lại cho đến sáng ngày 8 tháng 1 năm 1964. Tổng là 264 giờ.)
Nội dung bài nghe:
Host: Professor Martin, you’re interested in the limits of the human body. Is that right?
Professor: Yes, that’s right. So, for example, we’ve been asking: Is it possible to survive in a vacuum?
H: And what’s the answer?
P: Well, sadly we know how long humans can survive in a vacuum in outer space. Three Russian cosmonauts died in 1971 when their space capsule had a major problem at an altitude of 168 kilometres. The pressure inside the capsule dropped to zero and the crew died after 30 to 40 seconds.
H: What a tragedy!
P: Yes, indeed. But it is possible to survive shorter periods of time in a vacuum. In 1966 a scientist was testing a spacesuit in a special room when the pressure suddenly dropped to almost zero for a period of 27 seconds. He passed out after 15 seconds and he woke up when the pressure inside the room returned to normal. He was fine.
H: Good! So what else have you been studying?
P: We’ve also been asking: how long can the human body survive without sleep?
H: And what is the answer?
P: Well, we can’t force people to stay awake until they die, so it’s impossible to know the exact limits. But we know about some extreme cases. For example, on 28 December 1963, Randy Gardner, a 17-year-old student, got up at 6 o’clock in the morning and didn’t go back to sleep again until the morning of 8 January 1964. That’s 264 hours.
H: Amazing! How many days is that?
P: About 11 days.
H: He probably slept for a week after that!
P: Actually, no. His first sleep after those 11 days lasted almost 15 hours.
Hướng dẫn dịch:
Người dẫn chương trình: Thưa giáo sư Martin, ngài quan tâm đến giới hạn của cơ thể con người. Có đúng không?
Giáo sư: Vâng, đúng vậy. Vì vậy, chẳng hạn, chúng tôi đã đặt câu hỏi: Liệu có thể tồn tại trong môi trường chân không?
H: Và câu trả lời là gì?
P: Chà, thật đáng buồn là chúng ta biết con người có thể tồn tại bao lâu trong môi trường chân không ngoài vũ trụ. Ba nhà du hành vũ trụ người Nga đã chết vào năm 1971 khi khoang vũ trụ của họ gặp sự cố lớn ở độ cao 168 km. Áp suất bên trong khoang tàu giảm xuống 0 và phi hành đoàn chết sau 30 đến 40 giây.
H: Thật là một bi kịch!
P: Đúng vậy, quả thực là như vậy. Nhưng có thể sống sót trong khoảng thời gian ngắn hơn trong chân không. Năm 1966, một nhà khoa học đang thử nghiệm bộ đồ phi hành gia trong một căn phòng đặc biệt thì áp suất đột ngột giảm xuống gần như về 0 trong khoảng thời gian 27 giây. Anh ta bất tỉnh sau 15 giây và tỉnh dậy khi áp suất trong phòng trở lại mức bình thường. Anh ấy vẫn ổn.
H: Tốt! Vậy ngài đang nghiên cứu điều gì khác không?
P: Chúng tôi cũng đã đặt ra câu hỏi: cơ thể con người có thể sống sót được bao lâu nếu không ngủ?
H: Và câu trả lời là gì?
P: Chà, chúng tôi không thể bắt mọi người thức cho đến chết được, vì vậy không thể biết giới hạn chính xác. Nhưng chúng tôi biết về một số trường hợp cực đoan. Cụ thể, vào ngày 28 tháng 12 năm 1963, Randy Gardner, một sinh viên 17 tuổi, thức dậy lúc 6 giờ sáng và không ngủ lại cho đến sáng ngày 8 tháng 1 năm 1964. Tổng là 264 giờ.
H: Tuyệt vời! Tức là bao nhiêu ngày?
P: Khoảng 11 ngày.
H: Chắc là anh ấy đã ngủ trong một tuần sau đó!
P: Trên thực tế là không. Giấc ngủ đầu tiên của anh ta sau 11 ngày đó kéo dài gần 15 tiếng.
2. In 1966, a scientist passed out after 15 seconds in a vacuum.
3. The scientist passed out for 27 seconds.
4. In the 1960s, Randy Gardner stayed awake for more than 250 hours.
5. After staying awake for so long, Randy Gardner then slept for almost 50 hours.
Audio 1.33
Đáp án:
1. F |
2. T |
3. F |
4. T |
5. F |
Correcting the false sentences (Sửa câu sai):
1. They died after 30–40 seconds. (Họ đã chết sau 30-40 giây.)
3. The pressure dropped to almost zero for 27 seconds. (Áp lực giảm xuống gần như bằng 0 trong vòng 27 giây.)
5. He slept for almost 15 hours. (Anh ấy đã ngủ gần 15 tiếng đồng hồ.)
Giải thích:
1. Thông tin:
Three Russian cosmonauts died in 1971 when their space capsule had a major problem at an altitude of 168 kilometres. The pressure inside the capsule dropped to zero and the crew died after 30 to 40 seconds. (Ba nhà du hành vũ trụ người Nga đã chết vào năm 1971 khi khoang vũ trụ của họ gặp sự cố lớn ở độ cao 168 km. Áp suất bên trong khoang tàu giảm xuống 0 và phi hành đoàn chết sau 30 đến 40 giây.)
2. Thông tin:
In 1966 a scientist was testing a spacesuit in a special room when the pressure suddenly dropped to almost zero for a period of 27 seconds. He passed out after 15 seconds and he woke up when the pressure inside the room returned to normal. (Năm 1966, một nhà khoa học đang thử nghiệm bộ đồ phi hành gia trong một căn phòng đặc biệt thì áp suất đột ngột giảm xuống gần như về 0 trong khoảng thời gian 27 giây. Anh ta bất tỉnh sau 15 giây và tỉnh dậy khi áp suất trong phòng trở lại mức bình thường.)
3. Thông tin:
In 1966 a scientist was testing a spacesuit in a special room when the pressure suddenly dropped to almost zero for a period of 27 seconds. (Năm 1966, một nhà khoa học đang thử nghiệm bộ đồ phi hành gia trong một căn phòng đặc biệt thì áp suất đột ngột giảm xuống gần như về 0 trong khoảng thời gian 27 giây.)
4. Thông tin:
For example, on 28 December 1963, Randy Gardner, a 17-year-old student, got up at 6 o’clock in the morning and didn’t go back to sleep again until the morning of 8 January 1964. That’s 264 hours. (Cụ thể, vào ngày 28 tháng 12 năm 1963, Randy Gardner, một sinh viên 17 tuổi, thức dậy lúc 6 giờ sáng và không ngủ lại cho đến sáng ngày 8 tháng 1 năm 1964. Tổng là 264 giờ.)
5. Thông tin:
His first sleep after those 11 days lasted almost 15 hours. (Giấc ngủ đầu tiên của anh ta sau 11 ngày đó kéo dài gần 15 tiếng.)
Hướng dẫn dịch:
1. Khi một con tàu vũ trụ của Nga gặp sự cố lớn vào năm 1971, các phi hành gia đã chết trong vòng chưa đầy 30 giây.
2. Năm 1966, một nhà khoa học đã bất tỉnh sau 15 giây trong môi trường chân không.
3. Nhà khoa học bất tỉnh trong 27 giây.
4. Vào những năm 1960, Randy Gardner đã thức hơn 250 giờ.
5. Sau khi thức quá lâu, Randy Gardner sau đó đã ngủ gần 50 giờ đồng hồ.
Đáp án:
1. When a Russian space CAPSULE had a major PROBLEM in 1971, the COSMONAUTS DIED in less than 30 SECONDS.
2. In 1966, a SCIENTIST PASSED out after 15 SECONDS in a VACUUM.
3. The SCIENTIST PASSED out for 27 SECONDS.
4. In the 1960s, Randy Gardner STAYED awake for more than 250 HOURS.
5. After STAYING awake for so long, Randy Gardner then SLEPT for almost 50 HOURS.
Hướng dẫn dịch:
1. Khi một con tàu vũ trụ của Nga gặp sự cố lớn vào năm 1971, các phi hành gia đã chết trong vòng chưa đầy 30 giây.
2. Năm 1966, một nhà khoa học đã bất tỉnh sau 15 giây trong môi trường chân không.
3. Nhà khoa học bất tỉnh trong 27 giây.
4. Vào những năm 1960, Randy Gardner đã thức hơn 250 giờ.
5. Sau khi thức quá lâu, Randy Gardner sau đó đã ngủ gần 50 giờ đồng hồ.
1. Have you ever been awake all night or most of the night? If so, when / where / why?
2. Have you ever felt very cold? If so, when / where / why?
3. Have you ever experienced high altitude? If so, when / where / why? How did you feel?
1. I have been awake all night a few times, especially during college when I had to stay up to finish assignments or study for exams. The most memorable time was during a camping trip with friends when we stayed up all night talking and stargazing.
2. Yes, I have felt very cold many times. The most memorable time was during a winter trip to Iceland. I was standing on a glacier, and the wind chill made the temperature feel like it was below zero degrees Celsius. I was wearing multiple layers of clothing, but I still felt cold.
3. Yes, I have experienced high altitude while hiking in the Himalayas. I felt a bit dizzy and short of breath at first, but my body gradually adjusted to the altitude. The scenery was breathtaking, and the experience was unforgettable.
Hướng dẫn dịch:
1. Bạn đã bao giờ thức cả đêm hoặc gần như cả đêm chưa? Nếu có, khi nào / ở đâu / tại sao?
Tôi đã thức trắng đêm một vài lần, đặc biệt là trong thời gian học đại học khi tôi phải thức để hoàn thành bài tập hoặc ôn thi. Kỷ niệm đáng nhớ nhất là trong một lần đi cắm trại cùng bạn bè, chúng tôi thức cả đêm để nói chuyện và ngắm sao.
2. Bạn đã bao giờ cảm thấy rất lạnh chưa? Nếu có, khi nào / ở đâu / tại sao?
Có, tôi đã nhiều lần cảm thấy rất lạnh. Lần đáng nhớ nhất là trong chuyến du lịch mùa đông tới Iceland. Tôi đang đứng trên một dòng sông băng, và gió lạnh khiến nhiệt độ có cảm giác như dưới 0°C. Tôi đã mặc nhiều lớp quần áo, nhưng tôi vẫn cảm thấy lạnh.
3. Bạn đã bao giờ trải nghiệm độ cao chưa? Nếu có, khi nào / ở đâu / tại sao? Bạn cảm thấy thế nào?
Có, tôi đã trải nghiệm độ cao khi đi bộ đường dài ở dãy Himalaya. Lúc đầu tôi cảm thấy hơi chóng mặt và khó thở, nhưng dần dần cơ thể tôi thích nghi với độ cao. Phong cảnh đẹp ngoạn mục, và trải nghiệm thật khó quên.
Xem thêm lời giải bài tập Tiếng Anh lớp 11 sách Friends Global hay khác:
Unit 3A. Vocabulary (trang 36, 37)
Unit 3E. Word Skills (trang 41)
Unit 3F. Reading (trang 42, 43)
Xem thêm lời giải bài tập Tiếng Anh lớp 11 sách Friends Global hay khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Sinh học 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 11 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 11 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Chân trời sáng tạo