Tại sao đầu cái vặn đinh vít/ đinh ốc thường được từ hóa (trở thành một nam châm)

Lời giải Bài 14.4 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 7.

1 445 26/10/2022


Giải SBT KHTN 7 Cánh diều Bài 14: Nam châm

Bài 14.4 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tại sao đầu cái vặn đinh vít/ đinh ốc thường được từ hóa (trở thành một nam châm)?

Lời giải:

Đầu cái vặn đinh vít/ đinh ốc thường được từ hóa (trở thành một nam châm) để giữ đinh vít không bị rơi trong quá trình thực hiện thao tác vặn đinh vít.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 14.1 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hãy kể tên 3 vật có trong nhà em được làm từ vật liệu từ và 3 vật được làm từ vật liệu khác...

Bài 14.2 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thanh nam châm được để quay tự do, sau khi dừng lại trục của nó...

Bài 14.3 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7: Ở hình 14.1, ngoài những cái kẹp giấy bị hút dính vào nam châm, tại sao các kẹp giấy khác...

Bài 14.5 trang 34 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hình 14.2a là dụng cụ giữ cánh cửa ra vào (để giữ cánh cửa khi mở ra thì không bị gió thổi làm cửa đóng lại)...

Bài 14.6 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hãy nêu một ví dụ về việc sử dụng tính chất nam châm hút các vật khác để làm một số bộ phận...

Bài 14.7 trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cho 3 thanh giống hệt nhau, trong đó có cả thanh nam châm và thanh sắt...

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 15: Từ trường

Bài 16: Từ trường Trái Đất

Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Bài 18: Quang hợp ở thực vật

Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp

1 445 26/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: