Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 86) Chân trời sáng tạo
Với soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 Ngữ văn lớp 8 Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 8.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86
a.
- Bác có thấy con lớn cưới của tôi chạy qua đây không?
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Khoe của)
b.
- Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông)
Trả lời:
a.
- Nghĩa tường minh: Bác có thấy con lợn chạy qua đây không, Tôi không thấy con lợn nào cả
- Nghĩa hàm ẩn: Muốn khoe con lợn của mình, tôi có chiếc áo mới
b.
- Nghĩa tường minh: Con rắn to dài vừa tròn hai mươi thước là con rắn vuông à
- Nghĩa hàm ẩn: làm gì có con rắn nào dài hai mươi thước
a. Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu nói: “Thế thì tao cho mượn cái này!” của người chủ nhà. Nghĩa hàm ẩn này được thể hiện trong câu nói nào sau đó?
b. Người đầy tớ thực sự muốn nói gì qua câu: “Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!?
c. Sau khi đọc xong truyện cười này, em hiểu thế nào về thành ngữ Vắt cổ chảy ra nước? Đặt câu có sử dụng thành ngữ này.
Trả lời:
a.
- Nghĩa hàm ẩn: Tao không cho mày tiền uống nước đâu, mày tự lo lấy đi.
= > Nghĩa hàm ẩn này được thể hiện trong câu: Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
b. Người đầy tớ muốn nói ông chủ thật keo kiệt bủn xỉn.
c.
- Thành ngữ “Vắt cổ chày ra nước” để chỉ sự bủn xỉn, hà tiện, keo kiệt đến quá đáng.
- Anh Cường đúng là vắt cổ chày ra nước.
a. Câu nói của người vợ “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?” có nghĩa
hàm ẩn gi?
b. Thầy đồ có hiểu đúng câu nói của vợ minh hay không? Dựa vào đầu em biết điều đó?
c. Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hảm ẩn do người nghe người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không? Vì sao?
Trả lời:
a.
- Câu nói có nghĩa là ông viết chữ xấu.
b.
- Thầy đồ hiểu sai câu nói của vợ mình. Dựa vào việc ông đắc chí.
c.
- Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra không phải lúc nào cũng trùng nhau không. Vì không phải lúc nào người nghe/ người đọc có thể hiểu được nghĩa hàm ẩn trong các câu nói.
Trả lời:
Tham khảo:
Một bác sĩ nọ chuyên khám bệnh bằng suy đoán. Một hôm ông dẫn người học trò đi thực tế. Đến nhà một cô gái nọ, sau khi quan sát phòng cô gái, ông phán ngay: bệnh của cô là do ăn sôcôla quá nhiều, muốn khỏi bệnh thì hãy bớt ăn nó đi. Sau khi ra về, người học trò cứ thắc mắc hoài không biết lý do nào mà thầy lại kết luận như thế. Anh hỏi và được ông trả lời: Anh có thấy trên kệ sách cô ta chưng bày rất nhiều con thỏ có biểu tượng Orion đó không, để có một con thỏ ấy phải mua hàng chục hộp sôcôla, huống gì nhà cô ấy có đến hàng chục con? Một thời gian sau, bác sĩ cho anh được trực tiếp khám bệnh, anh vào khám cho một quả phụ nọ, vì lần đầu tiên cầm ống nghe nên trong lúc quá sợ anh làm rớt ống nghe xuống đất. Khi nhặt nó lên, anh mạnh dạn phán rằng: bệnh của cô là do đi nhà thờ quá nhiều, nếu cô có thể bỏ thói quen ấy thì bệnh sẽ khỏi. Đến lần này thì chính ông bác sĩ cũng không thể nào đoán được cái lý do nào để anh đi đến kết luận đó. Nóng ruột, bác sĩ hỏi:
- Làm thế nào mà anh có thể kết luận kì cục thế?
- Bác sĩ có nhớ là lúc tôi làm rơi cái ống nghe không?
- Nhớ, mà làm sao?
- Khi cúi xuống nhặt nó, tôi thấy một cha xứ đang núp ở dưới giường cô ta.
- Thì ra thế.
= > Nghĩa hàm ẩn: bệnh của cô là do đi nhà thờ quá nhiều
= > Bài học rút ra: Sở dĩ ông bác sĩ không tài nào hiểu được cái lý do trên là vì ông không có một tri thức nền cần thiết, từ đó nó mới tạo ra một sự đánh đố. Mặt khác, phát ngôn đi nhà thờ quá nhiều tạo ra một hàm ý là cô quá phụ đang có một quan hệ bất chính với ông cha xứ.
a. Quả tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông)
b. Khoai sắn tình quê rất thiệt thà!
(Tố Hữu, Nhớ đồng)
Trả lời:
a. Từ “nom” thường được sử dụng ở miền Nam.
b. Từ “thiệt thà” thường được sử dụng ở miền Nam.
c. Từ “giả đò” thường được sử dụng ở miền Nam.
= > Các từ ngữ đều có tác dụng làm cho câu văn trở nên dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện.
Trả lời:
Tham khảo:
Ba: Ê cậu vừa đi mô về vậy?
Nam: Ừ, vừa mới tan trường xong.
Ba: Cậu đi đá banh với tui ni không?
Nam: Ừm... Không nếu mình đi đá banh thì mẹ mình sẽ thưởng cho mình mấy vết đỏ nhoi ở mông.
= > Nghĩa hàm ẩn: Khi Nam đang đi học về thì gặp Ba - Hàm ý mang tính chất lịch sự, ý nói là bị đánh vào mông
= > Từ địa phương: mô – đâu, ni – này.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Friends Plus
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Chân trời sáng tạo