Sách bài tập Hóa 11 Bài 3 (Cánh diều): PH của dung dịch. Chuẩn độ acid – base
Với giải sách bài tập Hóa 11 Bài 3: PH của dung dịch. Chuẩn độ acid – base sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Hóa 11 Bài 3.
Giải SBT Hóa 11 Bài 3: PH của dung dịch. Chuẩn độ acid – base
Bài 3.1 trang 10 SBT Hóa học 11: Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây
Lời giải:
(1) 1,0.10-14; (2) lớn hơn; (3) 1,0.10-7 M; (4) trung tính;
(5) [OH–] ; (6) 1,0.10-7 M; (7) 1,0.10-7 M.
Bài 3.2 trang 10 SBT Hóa học 11: Những phát biểu nào dưới đây là đúng?
(c) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có nồng độ ion OH– lớn hơn và pH nhỏ hơn sẽ có tính base lớn hơn.
(d) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có tính acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion H+ lớn hơn và pH nhỏ hơn.
(e) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch có nồng độ ion H+ nhỏ và pH cao sẽ có tính acid yếu hơn.
(g) Trong một dãy các dung dịch có cùng nồng độ được sắp xếp theo tính acid tăng dần thì nồng độ ion OH– sẽ giảm dần và Ka tăng dần.
Lời giải:
Đáp án đúng là: (d), (e), (g).
Phát biểu (a) sai vì căn cứ so sánh là [H+] hoặc pH.
Phát biểu (b) sai vì pH càng nhỏ tính acid của dung dịch càng mạnh.
Phát biểu (c) sai vì pH càng lớn tính base của dung dịch càng mạnh.
Cột A |
Cột B |
a) Nồng độ ion OH– giảm dần |
1. Tính acid tăng dần |
b) pH tăng dần |
2. Tính base tăng dần |
c) Nồng độ ion H+ tăng dần |
|
d) Nồng độ ion H+ giảm dần |
|
e) pH giảm dần |
|
g) Nồng độ ion OH– tăng dần |
Đề xuất cách có thể thực hiện để làm tăng tính acid hoặc làm tăng tính base của dung dịch từ dung dịch trung tính. Bằng cách nào để có thể biết được tính acid hoặc tính base tăng lên?
Lời giải:
Đáp án đúng là: a, c, e – 1; b, d, g – 2.
Sử dụng acid mạnh thêm vào dung dịch trung tính đê làm tăng tính acid. Dùng giấy chỉ thị acid – base để thử thấy màu giấy vàng đậm dần rồi sang đỏ nếu môi trường acid rất mạnh.
Sử dụng base mạnh thêm vào dung dịch trung tính để làm tăng tính base. Dùng giấy chỉ thị acid – base để thử thấy màu giấy chỉ thị acid – base xanh đậm dần rồi chuyển tím nếu môi trường base rất mạnh.
C. 5,0.10-3 M. D. 2,0.10-12 M.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta tính được nồng độ H+ theo công thức [H+] = 10–pH.
(a) Nồng độ ion H+ của dung dịch giảm 20 lần.
(b) Nồng độ ion OH– của dung dịch khi pH = 5 là 10-9 M.
(c) Nồng độ ion H+ của dung dịch khi pH = 3 là 10-3 M.
(d) Dung dịch ban đầu là một acid có nồng độ 0,001 M.
(e) Dung dịch ban đầu là một base có nồng độ 0,001 M.
Lời giải:
Đáp án đúng là: (a), (e).
Phát biểu (a) sai vì nồng độ ion H+ của dung dịch giảm 100 lần.
Phát biểu (e) sai vì dung dịch ban đầu là một acid có nồng độ 0,001 M.
A. 1,1.10-11 M. B. 3,06 M.
C. 8,7.10-4 M. D. 1,0.10-14 M.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta tính được nồng độ OH– theo công thức [OH–] = 10–pOH (pH + pOH = 14).
Lời giải:
Lời giải:
Số mol H+ trong 50 mL HBr là: 0,05.0,050 = 2,5.10-3 (mol).
Số mol H+ trong 150 mL HI là: 0,15.0,100 = 1,5.10-2 (mol).
Nồng độ H+ của dung địch X là:
[H+] = = 0,0875 (M);
pH = –lg(0,0875) = 1,06.
Lời giải:
Số mol NaOH thêm vào là 2,5.10-3 mol; số mol HCl ban đầu là 5.10-3 mol.
Dựa vào phương trình: H+ + OH– ⟶ H2O, tính được số mol H+ trong dung dịch thu được sau khi thêm NaOH là 2,5.10-3 mol.
Vậy pH = = 1,48.
Lời giải:
Nồng độ OH– là: (M).
Nồng độ của Ba(OH)2 tương ứng là: 2,285.10-4 (M).
Để thu được 125 mL dung dịch Ba(OH)2 thì khối lượng Ba(OH)2 cần hoà tan là:
2,285.10-4.125.10-3.171 = 4,884.10-3 (g).
A. Trước khi chuẩn độ, pH của hai acid bằng nhau.
B. Tại các điểm tương đương, dung dịch của cả hai phép chuẩn độ đều có giá trị pH bằng 7.
C. Cần cùng một thể tích sodium hydroxide để đạt đến điểm tương đương.
D. Giá trị pH của hai acid tăng như nhau cho đến khi đạt điểm tương đương.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cả hydrochloric acid và ethanoic acid (acetic acid) đều là acid đơn chức nên khi các thể tích và nồng độ bằng nhau của các acid này được chuẩn độ bằng sodium hydroxide thì cần cùng một thể tích base để đạt đến điểm tương đương.
Bài 3.12 trang 12 SBT Hóa học 11:
A. 2,80. B. 2,71. C. 2,40. D. 3,00.
b) Chuẩn độ 100,0 mL dung dịch NaOH 0,1 M bằng dung dịch HCl 1,0 M. Thể tích dung dịch HCl cần thêm để dung dịch thu được có pH = 12 là
A. 8,91 mL. B. 8,52 mL. C. 9,01 mL. D. 8,72 mL.
Lời giải:
a) Đáp án đúng là: B
Số mol OH– trong 50 mL KOH là: 0,10.0,050 = 5.10-3 (mol).
Số mol H+ trong 52 mL HNO3 là: 0,10.0,052 = 5,2.10-3 (mol).
Nồng độ H+ trong cốc A là:
[H+] = (M); pH = -lg(1,96.10-3) = 2,71.
b) Đáp án đúng là: A
Số mol OH– trong 100 mL NaOH là: 0,10.0,1 = 0,01 (mol).
Ta có pH = 12 ⇒ [H+] = 10-12 M ⇒ [OH–] = 10-2 M.
Gọi số mol H+ trong dung dịch HCl 1,0 M là x (x > 0)
Nồng độ OH– sau khi chuẩn độ là:
[OH–] = ⇒ x = 8,91.10-3 (mol)
Vậy thể tích dung dịch HCl cần thêm vào dung dịch là 8,91 mL.
Lời giải:
Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra như sau:
2NaOH + H2SO4 ⟶ Na2SO4 + 2H2O
HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O
Số mol NaOH thêm vào 100 mL dung dịch H2SO4 là: 0,05.0,213 = 1,065.10-2 (mol). Số mol NaOH được trung hoà bởi HCl là: 0,01321.0,103 = 1,361.10-3 (mol).
Số mol NaOH được trung hoà bởi 100 mL dung dịch H2SO4 là:
1,065.10-2 – 1,361.10-3 = 9,289.10-3 (mol).
Vậy nồng độ H2SO4 trong mẫu phân tích là:
Bài 3.14 trang 12 SBT Hóa học 11:
b) Trong một thí nghiệm khác, Lan thực hiện chuẩn độ 10,00 mL HCl 0,020 M. Một lần nữa, Lan rất ngạc nhiên khi chỉ cần 5,00 mL một base mạnh cùng nồng độ 0,020 M để phản ứng hoàn toàn với 10,00 mL HCl đó. Em hãy giải thích cho Lan vì sao không cần một lượng tương đương là 10,00 mL base mà chỉ cần 5,00 mL?
Lời giải:
a) Acid đó là acid hai lần acid.
b) Base có khả năng nhận 2 proton (chứa hai nhóm –OH). Ví dụ Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Bài 3.15 trang 13 SBT Hóa học 11:
a) 10 mL dung dịch sulfuric acid 5.10-3 M được cho vào một bình định mức dung tích 100 mL.
b) Viết phưong trình hoá học của phản ứng giữa sulfuric acid với dung dịch sodium hydroxide.
c) Dung dịch pha loãng ở phần a2 được dùng để chuẩn độ 25,0 mL dung dịch sodium hydroxide 1,00.10-4 M.
c1) Dự đoán hiện tượng quan sát được khi chuẩn độ đạt đến điểm tương đương nếu dùng phenolphthalein làm chất chỉ thị cho phép chuẩn độ trên.
c2) Xác định thể tích acid cần dùng khi phép chuẩn độ kết thúc.
Lời giải:
a)
a1) [H+] = 2.5.10-3 = 10-2 (M); pH = –lg(10-2) = 2.
a2) pH = 3 vì dung dịch được pha loãng 10 lần.
b) Phương trình hoá học của phản ứng xảy ra:
H2SO4 + 2NaOH ⟶ Na2SO4 + 2H2O
c)
c1) Nhỏ 1 giọt phenolphthalein vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu hồng. Chuẩn độ bằng dung dịch H2SO4, màu hồng sẽ nhạt dần, khi đạt tới điểm tương đương sẽ mất màu.
c2) Thể tích dung dịch acid cần dùng là:
Lời giải:
Khí carbon dioxide tan trong nước theo phương trình hoá học sau:
Neu con người tiếp tục phát thải CO2, các cân bằng trên chuyển dịch tạo ra nhiều [H+] hơn, làm pH của nước biển giảm, tức là nước biển càng bị acid hoá. Điều này ảnh hưởng đến môi trường sinh sống của các sinh vật biển. Nếu pH của nước biển càng thấp có thể dẫn đến sự hoà tan của các rạn san hô, vỏ sò, vỏ hàu,…
HbH+(aq) + O2(aq) ⇌ HbO2(aq) + H+(aq)
Độ pH của máu người bình thường được kiểm soát chặt chẽ trong khoảng 7,35 – 7,45. Dựa vào cân bằng trên, giải thích vì sao việc kiểm soát pH của máu người lại quan trọng. Điều gì sẽ xảy ra với khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu nếu máu trở nên quá acid (một tình trạng nguy hiểm được gọi là nhiễm toan hay nhiễm độc acid)?
Lời giải:
Oxygen được dẫn truyền trong cơ thể là do khả năng liên kết của oxygen với hồng cầu trong máu theo cân bằng sau:
HbH+(aq) + O2(aq) ⇌ HbO2(aq) + H+(aq) (1)
Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier, néu nồng độ H+ tăng, cân bằng (1) sẽ chuyển dịch sang trái; nếu nồng độ H+ giảm, cân bằng (1) sẽ chuyển dịch sang phải. Vì vậy, nếu pH của máu quá thấp (nồng độ H+ cao), cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái. Điều này khiến trong máu có ít HbO2, nên khả năng vận chuyển oxygen của hồng cầu sẽ giảm.
Bài 3.18 trang 13 SBT Hóa học 11: Acetic acid (CH3COOH) là một acid yếu.
a) Thế nào là một acid yếu? Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa acetic acid với nước.
Lời giải:
a) Acid yếu không phân li hoàn toàn;
CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO– + H3O+
b) Giấm ăn là CH3COOH có nồng độ 2 – 5%, do đó có thể tác dụng với lớp cặn (thường là MgCO3, CaCO3) để tạo thành muối tan, dễ bị rửa trôi.
2CH3COOH + MgCO3 → (CH3COO)2Mg + CO2 + H2O.
2CH3COOH + CaCO3 ⟶ (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O.
Xem thêm giải Sách bài tập Hóa học 11 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Sự điện li trong dung dịch nước. Thuyết Br∅nsted – Lowry về acid - base
Bài 5: Một số hợp chất quan trọng của nitrogen
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 11 - Cánh diều
- Giải sbt Toán 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – ilearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sbt Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sbt Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Địa lí 11 - Cánh diều
- Giải sbt Địa lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Cánh diều