Một mẫu dung dịch H2SO4 (gọi là mẫu A) được phân tích bằng cách thêm 50,0 mL

Lời giải Bài 3.13 trang 12 SBT Hóa học 11 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 11.

1 505 lượt xem


Giải SBT Hóa học 11 Bài 3: PH của dung dịch. Chuẩn độ acid – base

Bài 3.13 trang 12 SBT Hóa học 11Một mẫu dung dịch H2SO4 (gọi là mẫu A) được phân tích bằng cách thêm 50,0 mL dung dịch NaOH 0,213 M vào 100 mL dung dịch mẫu A rồi lắc đều. Sau khi phản ứng xảy ra, người ta thấy trong hỗn hợp dung dịch còn dư ion OH. Phần ion dư này cần 13,21 mL HCl 0,103 M để trung hoà. Tính nồng độ mol L–1 của mẫu A.

Lời giải:

Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra như sau:

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O

HCl + NaOH  NaCl + H2O

Số mol NaOH thêm vào 100 mL dung dịch H2SO4 là: 0,05.0,213 = 1,065.10-2 (mol). Số mol NaOH được trung hoà bởi HCl là: 0,01321.0,103 = 1,361.10-3 (mol).

Số mol NaOH được trung hoà bởi 100 mL dung dịch H2SO4 là:

1,065.10-2 – 1,361.10-3 = 9,289.10-3 (mol).

Vậy nồng độ H2SO4 trong mẫu phân tích là:

Một mẫu dung dịch H2SO4 gọi là mẫu A được phân tích bằng cách

1 505 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: