Quan sát chu trình sinh trưởng và phát triển của loài muỗi ở hình 31 và hoàn thành bảng

Lời giải Bài 31.6 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 7.

1 340 26/10/2022


Giải SBT KHTN 7 Cánh diều Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài 31.6 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Quan sát chu trình sinh trưởng và phát triển của loài muỗi ở hình 31 và hoàn thành bảng sau:

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật - Cánh diều (ảnh 1)

Giai đoạn sinh trưởng, phát triển

Đặc điểm hình thái

 

 

 

 

Lời giải:

Giai đoạn sinh trưởng, phát triển

Đặc điểm hình thái

Giai đoạn phôi

- Diễn ra ở trong trứng đã thụ tinh. Hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa thành mô, cơ quan.

Giai đoạn hậu phôi

- Diễn ra sau khi trứng nở, có sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn:

+ Ấu trùng nở ra từ trứng (loăng quăng) sống trong nước, không chân, chỉ có đầu và thân, di chuyển bằng cách uốn mình.

+ Ấu trùng phát triển thành bọ gậy. Bọ gậy không có chân nhưng có đầu phát triển, mình phủ nhiều lông, bơi được bằng các chuyển động của cơ thể.

+ Muỗi trưởng thành là giai đoạn cuối trong vòng đời của muỗi, muỗi có cánh sống trên cạn và có thể hút máu người hoặc động vật để lấy chất dinh dưỡng.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 31.1 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sinh trưởng ở động vật là: A. sự gia tăng về kích thước cơ thể động vật theo thời gian...

Bài 31.2 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Các giai đoạn phát triển tuần tự sâu bướm là: A. trứng → nhộng → sâu → bướm...

Bài 31.3 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Nhận định nào sau đây về sinh trưởng và phát triển ở động vật sai? A. Sinh trưởng của cơ thể...

Bài 31.4 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Trình bày hai giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật (giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi)...

Bài 31.5 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vẽ chu trình sinh trưởng và phát triển của vịt, lợn và ếch...

Bài 31.7 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất nặng nề, trong khi đó bướm trưởng thành...

Bài 31.8 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Để cải thiện chất lượng dân số Việt Nam, chúng ta cần làm gì...

Bài 31.9 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Để tăng tuổi thọ, con người có thể thực hiện những biện pháp nào...

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật

Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật

Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật

1 340 26/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: