
Chương V Thông tư 200/2014/TT-BTC: Sổ kế toán và hình thức kế toán
Số hiệu: | 200/2014/TT-BTC | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tài chính | Người ký: | Trần Xuân Hà |
Ngày ban hành: | 22/12/2014 | Ngày hiệu lực: | 05/02/2015 |
Ngày công báo: | 28/02/2015 | Số công báo: | Từ số 279 đến số 280 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Kế toán - Kiểm toán | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư 200/2014/TT-BTC về Chế độ kế toán doanh nghiệp
Thông tư hướng dẫn kế toán áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.
Ngoài ra, còn có nhiều quy định mới về sổ sách, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính cũng như một số tài khoản kế toán.
Thông tư này có hiệu lực áp dụng sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành và áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 01/01/2015.
Thông tư 200 thay thế Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, Thông tư 244/2009/TT-BTC.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán. Doanh nghiệp phải thực hiện các quy định về sổ kế toán trong Luật Kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán trong lĩnh vực kinh doanh, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Luật kế toán.
2. Doanh nghiệp được tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán cho riêng mình nhưng phải đảm bảo cung cấp thông tin về giao dịch kinh tế một cách minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, dễ kiểm soát và dễ đối chiếu. Trường hợp không tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán, doanh nghiệp có thể áp dụng biểu mẫu sổ kế toán theo hướng dẫn tại phụ lục số 4 Thông tư này nếu phù hợp với đặc điểm quản lý và hoạt động kinh doanh của mình.
3. Tùy theo đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp được tự xây dựng hình thức ghi sổ kế toán cho riêng mình trên cơ sở đảm bảo thông tin về các giao dịch phải được phản ánh đầy đủ, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu. Trường hợp không tự xây dựng hình thức ghi sổ kế toán cho riêng mình, doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức sổ kế toán được hướng dẫn trong phụ lục số 4 Thông tư này để lập Báo cáo tài chính nếu phù hợp với đặc điểm quản lý và hoạt động kinh doanh của mình.
Sổ kế toán phải được quản lý chặt chẽ, phân công rõ ràng trách nhiệm cá nhân giữ và ghi sổ. Sổ kế toán giao cho nhân viên nào thì nhân viên đó phải chịu trách nhiệm về những điều ghi trong sổ và việc giữ sổ trong suốt thời gian dùng sổ. Khi có sự thay đổi nhân viên giữ và ghi sổ, kế toán trưởng phải tổ chức việc bàn giao trách nhiệm quản lý và ghi sổ kế toán giữa nhân viên cũ và nhân viên mới. Biên bản bàn giao phải được kế toán trưởng ký xác nhận.
1. Mở sổ
Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm. Đối với doanh nghiệp mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập. Người đại diện theo pháp luật và kế toán trưởng của doanh nghiệp có trách nhiệm ký duyệt các sổ kế toán. Sổ kế toán có thể đóng thành quyển hoặc để tờ rời. Các tờ sổ khi dùng xong phải đóng thành quyển để lưu trữ. Trước khi dùng sổ kế toán phải hoàn thiện các thủ tục sau:
- Đối với sổ kế toán dạng quyển: Trang đầu sổ phải ghi tõ tên doanh nghiệp, tên sổ, ngày mở sổ, niên độ kế toán và kỳ ghi sổ, họ tên, chữ ký của người giữ và ghi sổ, của kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật, ngày kết thúc ghi sổ hoặc ngày chuyển giao cho người khác. Sổ kế toán phải đánh số trang từ trang đầu đến trang cuối, giữa hai trang sổ phải đóng dấu giáp lai của đơn vị kế toán.
- Đối với sổ tờ rời: Đầu mỗi sổ tờ rời phải ghi rõ tên doanh nghiệp, số thứ tự của từng tờ sổ, tên sổ, tháng sử dụng, họ tên người giữ và ghi sổ. Các tờ rời trước khi dùng phải được giám đốc doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền ký xác nhận, đóng dấu và ghi vào sổ đăng ký sử dụng sổ tờ rời. Các sổ tờ rời phải được sắp xếp theo thứ tự các tài khoản kế toán và phải đảm bảo sự an toàn, dễ tìm.
2. Ghi sổ: Việc ghi sổ kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra bảo đảm các quy định về chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán bắt buộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh.
3. Khoá sổ: Cuối kỳ kế toán phải khoá sổ kế toán trước khi lập Báo cáo tài chính. Ngoài ra phải khoá sổ kế toán trong các trường hợp kiểm kê hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
4. Đối với người ghi sổ thuộc các đơn vị dịch vụ kế toán phải ký và ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề, tên và địa chỉ Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán. Người ghi sổ kế toán là cá nhân hành nghề ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề.
1. Khi phát hiện sổ kế toán của kỳ báo cáo có sai sót thì phải sửa chữa bằng phương pháp phù hợp với quy định của Luật kế toán.
2. Trường hợp phát hiện sai sót trong các kỳ trước, doanh nghiệp phải điều chỉnh hồi tố theo quy định của chuẩn mực kế toán “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót”.
ACCOUNTING BOOKS AND ACCOUNTING FORMS
1. The accounting books for recording, systematizing and storage all of the economic and financial operation incurred according to the economic content and the time order relating to enterprises. Each enterprise has only one accounting book system for an accounting period. Enterprises must implement the provisions of the accounting books of the Accounting Law, the Government's Decree No. 129/2004 / ND-CP dated May 31, 2005 providing instructions on the implementation of the Law on Accounting in business, documents providing guidance on the Law on Accounting and guiding documents amending and supplementing the Law on Accounting.
2. Enterprises shall develop forms of accounting books of their own but must provide information about economic transactions transparently, completely, easily to check, easily to control and easily to compare. In case of not developing forms of accounting books, enterprises may apply accounting book forms under the guidance in Appendix 4 of this Circular if they are in accordance with their management characteristics and trading.
3. Depending on the operational characteristics and management requirements, enterprises shall develop the form of recording accounting books of their own based on guarantee of information about the transactions that must be recorded fully and promptly, easily to check, control and compare. In case of not developing the form of recording accounting books of their own, enterprises may apply the forms of recording accounting books under the guidance in Appendix 4 of this Circular to prepare financial statements if they match their management characteristics and operation.
Article 123. Responsibilities of person keeping and recording accounting books
The accounting books must be closely managed, clearly assigned responsibilities of people keeping and recording the books. The staff who is assigned accounting books must take responsibility for the things written in the books and keeping the books during the use of the books. When there is a change in staff keeping and recording the books, the chief accountant must transfer the responsibility in management and recording the books between old and new staff. The transfer note must be signed for approval by the chief accountant.
Article 124. Open, recording accounting books and signature
1. Open accounting books
The accounting books must be opened at the beginning of the annual accounting period. For newly established enterprises, the accounting books must be opened since its establishment. The legal representative and chief accountant of the enterprise are responsible for signing the accounting books. The accounting books may be bounded or may be in separate sheets. The sheets after use must be bounded for storage. Before the accounting books are used, the following procedures must be completed:
- For bounded accounting books: The first page of the books must be recorded clearly the name of enterprises, name of the book, opening date of the book, accounting year and recording period, full name, signature of the person keeping and recording the book, of the chief accountant and the legal representative, end date of transfer date of the book to others. The accounting books must be numbered pages from the first page to the last page, there must be a stamp between two pages of the books of the accounting unit.
- For books in separate sheets: The beginning of books in separate sheets must be clearly recorded enterprise's name, ordinal numbers of each sheet, book’s name, month of use, full name of the person keeping and recording books. The sheets before use must be signed by director of enterprise or authorized person, stamped and recorded in the use register of the in separate sheets. The books in separate sheets must be arranged in order of accounts and must be ensured the safety, easiness in finding.
2. Book recording: The recording accounting books must be based on accounting vouchers inspected meeting the provisions on accounting vouchers. All the figures recorded in the accounting books required legal and reasonable vouchers.
3. Book closing: At the end of period, accountants must close accounting book before preparing the financial statements. In addition, they must close accounting books in the case of inventory or other cases as prescribed by law.
4. The person recording the books of accounting service units must sign and record clearly the number of practice certificate, name and address of the units providing accounting services. The person recording accounting books is an individual, the number of practice certificate must be recorded clearly.
Article 125. Rectification of accounting books
1. Upon detection of any errors of accounting books of reporting period, they must be rectified by the methods in accordance with the provisions of the Law on Accounting.
2. In case of detecting errors in the previous period, enterprises must adjust retrospectively in accordance with the provisions of accounting standards "Change in accounting policies, accounting estimates and errors".
Cập nhật
Bài viết liên quan
Hướng dẫn lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH mới nhất 2025

Hướng dẫn lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH mới nhất 2025
Việc lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (BHXH) là một quy trình quan trọng trong công tác kế toán tại doanh nghiệp. Để đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật, doanh nghiệp cần phân bổ chính xác các khoản chi phí tiền lương và các khoản bảo hiểm xã hội mà người lao động phải đóng. Bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết cách lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH theo các quy định mới nhất năm 2025, giúp doanh nghiệp thực hiện đúng thủ tục và báo cáo tài chính một cách minh bạch và hiệu quả. 17/01/2025Mẫu bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội theo Thông tư 200 mới nhất 2025

Mẫu bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội theo Thông tư 200 mới nhất 2025
Mẫu bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội theo Thông tư 200 là công cụ quan trọng trong việc quản lý và hạch toán chi phí tiền lương cũng như các khoản trích bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp. Đây không chỉ là tài liệu hỗ trợ kế toán viên theo dõi các khoản chi phí nhân sự mà còn là căn cứ minh bạch trong báo cáo tài chính. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về mẫu bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội mới nhất 2025, cách lập bảng đúng quy định, cùng các lưu ý quan trọng để đảm bảo tuân thủ Thông tư 200 của Bộ Tài chính. 04/02/2025Tỷ giá sử dụng khi xác định chi phí thuế TNDN được quy định như thế nào?

Tỷ giá sử dụng khi xác định chi phí thuế TNDN được quy định như thế nào?
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc xác định tỷ giá sử dụng khi tính toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tỷ giá không chỉ ảnh hưởng đến số tiền thuế mà doanh nghiệp phải nộp mà còn tác động đến các quyết định đầu tư và kinh doanh. Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về các quy định liên quan đến tỷ giá sử dụng trong xác định chi phí thuế TNDN. 21/11/2024Tỷ giá là gì và tại sao nó quan trọng khi xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp?

Tỷ giá là gì và tại sao nó quan trọng khi xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp?
Tỷ giá đóng vai trò quan trọng trong kinh tế toàn cầu, đặc biệt là khi xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Việc hiểu rõ về tỷ giá không chỉ giúp doanh nghiệp quản lý chi phí hiệu quả mà còn đảm bảo tuân thủ các quy định thuế, từ đó tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tài chính. Bài viết này sẽ phân tích rõ hơn về tỷ giá và tầm quan trọng của nó trong việc xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. 21/11/2024Vì sao phải đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp?

Vì sao phải đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp?
Khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), việc quy đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam (VND) là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo sự thống nhất và chính xác trong kê khai và nộp thuế. Quy định này giúp các doanh nghiệp minh bạch trong báo cáo tài chính và tránh sự chênh lệch do biến động tỷ giá, đồng thời đảm bảo tính đồng nhất theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. 21/11/2024Nguyên tắc đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam

Nguyên tắc đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam
Việc chuyển đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam (VND) là một hoạt động quan trọng trong giao dịch tài chính, đặc biệt khi các giao dịch quốc tế ngày càng phát triển. Nguyên tắc quy đổi này nhằm đảm bảo tính minh bạch, ổn định và tuân thủ quy định pháp luật về tỷ giá hối đoái. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ các nguyên tắc đổi ngoại tệ theo quy định hiện hành. 21/11/2024Đối tượng nào phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp?

Đối tượng nào phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp?
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là nghĩa vụ tài chính quan trọng mà các doanh nghiệp phải thực hiện nhằm đóng góp vào ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, không phải mọi doanh nghiệp đều thuộc diện chịu thuế này. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ các đối tượng cụ thể phải nộp thuế TNDN theo quy định hiện hành, từ đó xác định đúng nghĩa vụ thuế của từng loại hình doanh nghiệp. 21/11/2024Tỷ giá khi xác định chi phí khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định như thế nào?

Tỷ giá khi xác định chi phí khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định như thế nào?
Trong hoạt động kinh doanh, việc xác định chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp là một công việc quan trọng và phức tạp. Đặc biệt, với các doanh nghiệp có giao dịch bằng ngoại tệ, việc xác định tỷ giá hối đoái để quy đổi chi phí là một vấn đề cần được làm rõ. Bài viết này sẽ đi sâu vào quy định về tỷ giá khi xác định chi phí để nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vấn đề này. 18/11/2024Doanh nghiệp có bắt buộc lập thẻ tính giá sản phẩm và lập hóa đơn không?

Doanh nghiệp có bắt buộc lập thẻ tính giá sản phẩm và lập hóa đơn không?
Doanh nghiệp khi kinh doanh sản phẩm trên thị trường thì phải xuất hóa đơn theo đúng quy định. Vậy câu hỏi được đặt ra là Doanh nghiệp có bắt buộc lập thẻ tính giá sản phẩm và lập hóa đơn không? Bạn hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé. 18/11/2024Hướng dẫn hạch toán Tài khoản 711 theo thông tư 200
