Chương 4: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
Số hiệu: | 41-L/CTN | Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Ủy ban Thường vụ Quốc hội | Người ký: | Lê Đức Anh |
Ngày ban hành: | 06/07/1995 | Ngày hiệu lực: | 01/08/1995 |
Ngày công báo: | 15/10/1995 | Số công báo: | Số 19 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/10/2002 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 đồng;
d) Buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra đến 500.000 đồng;
đ) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;
e) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh, gây náo động làm mất sự yên tĩnh chung;
g) Tiêu huỷ những vật phẩm độc hại gây ảnh hưởng cho sức khoẻ con người;
h) Quyết định việc giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Quyết định việc áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung, các biện pháp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này, trừ trường hợp tước quyền sử dụng giấy phép do cơ quan Nhà nước cấp trên cấp thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ra quyết định đình chỉ hành vi vi phạm và đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi giấy phép.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
c) Quyết định đưa vào trường giáo dưỡng;
d) Quyết định đưa vào cơ sở giáo dục;
đ) Quyết định đưa vào cơ sở chữa bệnh;
e) Quyết định quản chế hành chính;
g) áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung, các biện pháp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này, trừ trường hợp tước quyền sử dụng giấy phép do cơ quan Nhà nước cấp trên cấp, thì Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định đình chỉ hành vi vi phạm và đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi giấy phép.
1. Chiến sĩ cảnh sát nhân dân, bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người có thẩm quyền quy định tại khoản 3 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng;
c) Buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra đến 500.000 đồng.
3. Trưởng Công an phường được áp dụng các hình thức xử lý vi phạm hành chính quy định tại Điều 26 của Pháp lệnh này, trừ quyết định việc giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
4. Trưởng Công an cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng các loại giấy phép thuộc thẩm quyền, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này.
5. Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông trật tư, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Trưởng phòng Cảnh sát kinh tế, Trưởng phòng Cảnh sát hình sự, Trưởng phòng xuất cảnh, nhập cảnh, Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát đặc nhiệm ở Trung ương, Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên hoạt động có tính chất độc lập, Chỉ huỷ trưởng Trạm Công an cửa khẩu, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng, Trưởng đồn biên phòng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép trong các lĩnh vực, phạm vi thuộc thẩm quyền, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng do vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này.
6. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép điều khiển, giấy phép lưu hành phương tiện giao thông; giấy phép quản lý vũ khí, chất nổ và các loại giấy phép khác do ngành Công an cấp, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này.
7. Cục trưởng Cục cảnh sát kinh tế, Cục trưởng Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Cục trưởng Cục cảnh sát hình sự, Cục trưởng Cục quản lý xuất cảnh, nhập cảnh, Cục trưởng Cục cảnh sát giao thông trật, Cục trưởng Cục cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh trong phạm vi thẩm quyền có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này.
1. Thủ trưởng trực tiếp của nhân viên Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội kiểm soát hải quan cấp tỉnh, Trưởng hải quan cửa khẩu có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 20.000.000 đồng.
3. Giám đốc Hải quan cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính và tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, văn hoá phẩm độc hại.
1. Nhân viên kiểm lâm đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000 đồng.
2. Trạm trưởng Trạm kiểm lâm, Đội trưởng Đội kiểm lâm lưu động có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 10.000.000 đồng.
3. Hạt trưởng Hạt kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt kiểm soát lâm sản có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 20.000.000 đồng.
4. Chi Cục trưởng Chi cục Kiểm lâm có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền, tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
5. Cục trưởng Cục kiểm lâm có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền, tịch thu tang vật, phương tiên được sử dụng để vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp quy định tại các điểm a, b và c khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này.
Trừ trường hợp Luật có quy định khác về mức phạt, những người sau đây có quyền xử phạt:
1. Nhân viên thuế vụ đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000 đồng.
2. Trưởng Trạm thuế, Đội trưởng Đội thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
3. Chi Cục trưởng Chi cục thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 10.000.000 đồng.
4. Cục trưởng Cục thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 20.000.000 đồng và tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, văn hoá phẩm độc hại.
3. Chi Cục trưởng Chi cục quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền; Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính và tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, văn hoa phẩm độc hại.
4. Cục trưởng Cục quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính và tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, văn hoá phẩm độc hại.
1. Thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 200.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 và áp dụng các biện pháp quy định tại các điểm a, b và d khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này.
2. Chánh Thanh tra chuyên ngành, Thủ trưởng cơ quan thực hiện chức năng thanh tra Nhà nước chuyên ngành cấp Sở có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền; áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này.
3. Chánh Thanh tra chuyên ngành, Thủ trưởng cơ quan thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành cấp Bộ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền và áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và các biện pháp khác quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 11 của Pháp lệnh này.
1. Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000 đồng.
2. Chấp hành viên thi hành án dân sự đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000 đồng.
3. Đội trưởng Đội thi hành án dân sự, Trưởng phòng thi hành án dân sự, Trưởng phòng thi hành án Quân khu và cấp tương đương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
Trong trưởng hợp những người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính quy định tại các điều 26, 27 và 28, các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 29, khoản 2 và khoản 3 Điều 30, các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 31, các khoản 2, 3 và 4 Điều 32, các khoản 2, 3 và 4 Điều 33, khoản 2 và khoản 3 Điều 34 và khoản 3 Điều 35 của Pháp lệnh này vắng mặt hoặc được sự uỷ quyền của họ, thì cấp Phó của những người đó có thẩm quyền xử lý theo thẩm quyền của họ.
1. Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước ở địa phương.
2. Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành có thẩm quyền xử lý các vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực ngành mình quản lý.
3. Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử lý của nhiều cơ quan thì việc xử lý do cơ quan quan thụ lý đầu tiên thực hiện.
Chapter IV
COMPETENCE IN HANDLING VIOLATIONS OF ADMINISTRATIVE REGULATIONS
Article 26.- The competence of the People's Committee of commune, ward and township in handling violations of administrative regulations
The President of the People's Committee of commune or ward or township (hereafter referred to as commune level) has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 200,000 VND;
c) Confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and which are valued up to 500,000 VND;
d) Forcible compensation for damages which are caused by the violation of administrative regulations and which are valued up to 500,000 VND;
e) Forcible restoration to the original state what has been changed by the violation of administrative regulations.
f) Forcible suspension of activities which cause environmental pollution or spread of epidemics or public disorder;
g) Destruction of products which are harmful to human health;
h) Education at the local commune or ward or township.
Article 27.- Competence of the People's Committee of district, provincial town and provincial city in handling violations of administrative regulations
The President of the People's Committee of district or provincial town or provincial city (hereafter referred to as district level) has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 10,000,000 VND;
c) Application of additional sanctions and measures stipulated in Items 2 and 3, Article 11, of this Ordinance; in cases which prescribe a revocation of the right to use permits issued by a State agency of a higher level, the President of the district People's Committee shall take decision to stop the acts of violation and propose the authorized State agency to revoke the permits.
Article 28.- Competence of the People's Committee of province or city directly under the Central Government in handling violations of administrative regulations
The President of the People's Committee of province or city directly under the Central Government (hereafter referred to as provincial level) has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 100,000,000 VND;
c) Sending the offender to an approved school;
d) Sending the offender to a reformatory institution;
e) Sending the offender to a health institution;
f) Placing the offender on administrative probation;
g) Application of additional sanctions and measures stipulated in Items 2 and 3, Article 11, of this Ordinance; in cases which prescribe a revocation of the right to use pemits issued by a State agency of a higher level, the President of the provincial People's Committee shall take decision to suspend the acts of violation and propose the authorized State agency to revoke the permits.
Article 29.- Competence of the police, immigration office and frontier guard in handling violations of administrative regulations
1. A soldier of the people's police and frontier guard who are on duty has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 100,000 VND;
2. The Chief of station or the Head of group of the authorized persons stipulated in Item 1 of this Article has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 200,000 VND;
c) Forcible compensation of up to 500,000 VND for damages which are caused by the violations of administrative regulations.
3) The Public Security Commander at ward level is authorized to apply measures for handling violations of administrative regulations stipulated in Article 26 of this Ordinance, except for decisions to place the offenders under education at local commune or ward or township.
4. The Public Security Commander at district level has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 2,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits within his/her supervision, confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and application of measures provided for in Item 3, Article 11, of this Ordinance;
5) The Heads of the Police Service for administrative management of social order, traffic, fire prevention and combat, economic security, criminal offenses, immigration; the Heads of the Special Police Teams at central level; the Heads of Unattached Mobile Police Teams at company level or higher; the Heads of Border Security Stations; the Commanders of Border Sub-Regional Stations; the Heads of Border Naval Teams; and the Heads of Border Guard Stations have the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 2,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits in the fields under their jurisdiction, confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations, and application of measures stipulated in Item 3, Article 11, of this Ordinance.
6) The Director of the provincial Public Security Service has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 20,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits to operate transport means and to operate weapons and explosives, and other permits issued by the Public Security Service, confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and application of measures stipulated in Item 3, Article 11, of this Ordinance.
7. The Directors of the Police Departments for Economic Security, Fire Prevention and Combat, Criminal Offenses, Immigration, Traffic Order, Administrative Management of Social Order; the Commanders of Frontier Guards at provincial level have, within their respective jurisdiction, the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 20,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits under their jurisdiction; confiscation of tools and instruments which are employed in the violations of administrative regulations and application of measures stipulated in Item 3, Article 11, of this Ordinance.
Article 30.- Competence of the Customs Office in handling administrative regulations
1. The direct Chief of Customs Officers has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 200,000 VND;
2. The direct Chief of a provincial-level Customs Inspection Team and the Chief of a Frontier Customs Station have the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 2,000,000 VND
c) Confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and which are valued up to 20,000,000 VND.
3. The Director of a provincial-level Customs Service has the jurisdiction to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 20,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits within his/her jurisdiction, confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and destruction of products which are harmful to human health or culturally depraved.
Article 31.- Competence of the Ranger Service in handling violations of administrative regulations
1. A Ranger who is on duty has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 100,000 VND;
2. The Chief of a Ranger Station and the Chief of a Mobile Ranger Team have the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 1,000,000 VND;
c) Confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and which are valued up to 10,000,000 VND.
3. The Chief of a Regional Ranger Station and the Chief of a Forest Product Inspection Team have the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 2,000,000 VND;
c) Confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and which are valued up to 20,000,000 VND;
4. The Director of the provincial Ranger Service has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 5,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits under his/her jurisdiction and confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations.
5. The Director of the Ranger Department has the authority to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 20,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits under his/her jurisdiction, confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and application of measures stipulated in Points (a), (b) and (c), Item 3, Article 11, of this Ordinance.
Article 32.- Competence of the Tax authority in handling violations of administrative regulations
Except for cases which carry sanctions otherwise provided for by law, the following persons have the authority to order sanctions:
1. The Tax Collector on duty has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 100,000 VND;
2. The Chief of a Tax Station or Team has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 200,000 VND;
3. The Director of a Regional Tax Station has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 2,000,000 VND;
c) Confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and which are valued up to 10,000,000 VND.
4. The Director of the Tax Department has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 20,000,000 VND;
c) Confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations.
Article 33.- Competence of the Market-Management Service in handling violations of administrative regulations
1. The Controller on duty has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 200,000 VND;
2. The Chief of a Market-Management Team has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 1,000,000 VND;
c) Confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and which are valued up to 20,000,000 VND, and destruction of products which are harmful to human health or culturally depraved.
3. The Chief of a Regional Market-Management Station has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 10,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits; confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and destruction of products which are harmful to human health or culturally depraved.
4. The Director of the Market-Management Department has the right to order:
a/ Warnings;
b/ Fines of up to 20,000,000 VND;
c/ Revocation of the right to use permits; confiscation of tools and instruments which are employed in the violation of administrative regulations and destruction of products which are harmful to human health or culturally depraved.
Article 34.- Competence of the Specialized Inspection body in handling violations of administrative regulations
1. The Specialized Inspector on duty has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 200,000 VND;
c) Confiscation of tools and instruments which are employed in the violations of administrative regulations and which are valued up to 500,000 VND, and application of measures stipulated in Points (a), (b) and (d), Item 3, Article 11, of this Ordinance.
2. The Chief Specialized Inspector and the Head of an agency which performs the function of State specialized inspection at the provincial level have the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 10,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits under their jurisdiction; application of other measures as stipulated in Items 2 and 3, Article 11, of this Ordinance.
3. The Chief Specialized Inspector and the Head of an agency which performs the function of specialized inspection at ministerial level have the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 20,000,000 VND;
c) Revocation of the right to use permits under their jurisdiction; application of additional sanctions and other measures as stipulated in Items 2 and 3, Article 11, of this Ordinance.
Article 35.- Competence of the People's Court and Agency for Execution of Civil Verdicts in handling violations of administrative regulations
1. The Judge who chairs a trial has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 100,000 VND.
2. The Enforcing Official of a Civil Verdict on duty has the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 100,000 VND;
3. The Chief of an Enforcing Team of a Civil Verdict, the Chief of a Bureau for Execution of Civil Verdicts, the Chief of a Bureau for Execution of Verdicts of Military Zone or equivalent levels, have the right to order:
a) Warnings;
b) Fines of up to 500,000 VND.
Article 36.- The mandating of competence in handling violations of administrative regulations
In the absence of, or with the mandate given by the authorized persons stipulated in Articles 26, 27 and 28, Items 3, 4, 5, 6 and 7 of Article 29, Items 2 and 3 of Article 30, Items 2, 3, 4 and 5 of Article 31, Items 2, 3 and 4 of Article 32, Items 2, 3 and 4 of Article 33, Items 2 and 3 of Article 34, and Item 3 of Article 35, of this Ordinance, his/her subordinate has the authority to handle the violations on the same level of his/her jurisdiction.
Article 37.- The principles for defining the competence in handling violations of administrative regulations
1. The People's Committees at all levels have the authority to handle violations of administrative regulations in the field of State management in their localities.
2. The specialized State-management body has the right to handle violations of administrative regulations in the field of its specialized branch.
3. In case the violation falls within the jurisdiction of different agencies, the handling shall be conducted by the agency that is the first to handle the case.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực