Chương 6 Pháp lệnh Ngoại hối 2005: Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
Số hiệu: | 28/2005/PL-UBTVQH11 | Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Ủy ban Thường vụ Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 13/12/2005 | Ngày hiệu lực: | 01/06/2006 |
Ngày công báo: | 25/01/2006 | Số công báo: | Từ số 37 đến số 38 |
Lĩnh vực: | Tiền tệ - Ngân hàng | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Pháp lệnh ngoại hối - Ngày 13/12/2005, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11, gồm 10 chương, 46 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2006. Theo đó, việc quản lý ngoại hối theo hướng từng bước hạn chế đô la hóa, tiến tới thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam, nghiêm cấm triệt để các giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo bằng ngoại tệ giữa các tổ chức, cá nhân. Hạn chế đến chấm dứt việc các tổ chức được bán hàng, cung cấp dịch vụ thu ngoại tệ... Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai giữa người cư trú và không cư trú được tự do thực hiện... Ngoài quy định được mang ngoại tệ trị giá 7.000 USD khi xuất cảnh không phải khai báo còn được chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để chi phí cho việc học hành, chữa bệnh, du lịch...theo yêu cầu... Người cư trú được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ cho các nhu cầu hợp pháp. Pháp lệnh còn quy định rõ ngoại tệ của người cư trú là cá nhân ở VN thu được từ các khoản chuyển tiền một chiều được sử dụng cho mục đích cất giữ, mang theo người, gửi vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng hoặc bán cho tổ chức tín dụng được phép. Trường hợp là công dân VN thì được gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép...
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước theo quy định của Chính phủ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán quốc tế và bảo toàn Dự trữ ngoại hối nhà nước.
2.Bộ Tài chính kiểm tra việc quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện theo quy định của Chính phủ.
3.Chính phủ báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội về tình hình biến động Dự trữ ngoại hối nhà nước.
MANAGEMENT OF FOREIGN EXCHANGE RESERVES OF THE STATE
Article 32. Composition of foreign exchange reserves of the State
1. Foreign currency cash and foreign currency deposited overseas.
2. Securities and other valuable papers in foreign currency issued by the Government, by foreign organizations and international institutions.
3. Special drawing rights and reserves at the International Monetary Fund.
4. Gold.
5. Other types of foreign exchange.
Article 33. Sources of foreign exchange reserves of the State
1. Foreign exchange purchased from the State Budget and on the foreign exchange market.
2. Foreign exchange from borrowings of banks and international financial institutions.
3. Foreign exchange from deposits of the State Treasury and credit institutions.
4. Foreign exchange from other sources.
Article 34. Control of foreign exchange reserves of the State
1. The State Bank of Vietnam shall exercise control of the foreign exchange reserves of the State in accordance with regulations of the Government in order to realize the national monetary policy, to ensure international payment capability and to preserve the foreign exchange reserves of the State.
2. The Ministry of Finance shall inspect the management of the foreign exchange reserves of the State by the State Bank of Vietnam in accordance with regulations of the Government.
3. The Government shall report to the Standing Committee of the National Assembly on any changes in the status of the foreign exchange reserves of the State.
Article 35. Foreign exchange belonging to the State budget
The Prime Minister of the Government shall set the level of foreign currency which the Ministry of Finance is entitle to retain from State Budget revenue in order to satisfy the demand for regular payments of foreign exchange from the State Budget.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 5. Áp dụng pháp luật về ngoại hối, điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế
Điều 6. Tự do hoá đối với giao dịch vãng lai
Điều 7. Thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ
Điều 23. Mở và sử dụng tài khoản
Điều 24. Sử dụng ngoại tệ tiền mặt của cá nhân
Điều 28. Thị trường ngoại tệ của Việt Nam
Điều 30. Cơ chế tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam
Điều 42. Chế độ thông tin báo cáo
Điều 20. Người cư trú là tổ chức phát hành chứng khoán bên ngoài lãnh thổ Việt Nam
Điều 21. Người không cư trú là tổ chức phát hành chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam
Điều 76. Quản lý tài sản riêng của con
Điều 9. Thông tin về công dân được thu thập, cập nhật vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
Điều 10. Quản lý, khai thác và sử dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư
Điều 9. Mang ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt và vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh
Mục 2: ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI
Điều 13. Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài
Điều 14. Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài
Điều 15. Chuyển vốn, lợi nhuận về Việt Nam
Điều 16. Vay, trả nợ nước ngoài của Chính phủ
Điều 17. Vay, trả nợ nước ngoài của người cư trú là tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân
Điều 22. Quy định hạn chế sử dụng ngoại hối
Điều 23. Mở và sử dụng tài khoản
Điều 25. Sử dụng đồng Việt Nam của người không cư trú
Điều 26. Sử dụng đồng tiền của nước có chung biên giới với Việt Nam
Điều 28. Thị trường ngoại tệ của Việt Nam
Điều 30. Cơ chế tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam
Điều 31. Quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng
Điều 32. Thành phần Dự trữ ngoại hối nhà nước
Điều 34. Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước
Điều 35. Ngoại hối thuộc ngân sách nhà nước
Điều 36. Đối tượng và phạm vi hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối
Điều 38. Hoạt động ngoại hối trên thị trường quốc tế
Điều 19. Cho vay, thu hồi nợ nước ngoài của người cư trú là tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế