Chương 1 Nghị định 48/2001/NĐ-CP: Những quy định chung
Số hiệu: | 48/2001/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 13/08/2001 | Ngày hiệu lực: | 28/08/2001 |
Ngày công báo: | 15/09/2001 | Số công báo: | Số 34 |
Lĩnh vực: | Tài chính nhà nước, Tiền tệ - Ngân hàng | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2018 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân phải bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy để phát triển.
Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là tổ chức tín dụng hợp tác do các thành viên trong địa bàn tự nguyện thành lập và hoạt động theo quy định của Nghị định này nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên.
Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương là tổ chức tín dụng hợp tác do các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cùng nhau thành lập nhằm mục đích hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân.
Để hỗ trợ hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, các tổ chức tín dụng và các đối tượng khác được tham gia góp vốn vào Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước).
1. Tự nguyện gia nhập và ra Quỹ tín dụng nhân dân: Mọi công dân Việt Nam, các hộ gia đình và các đối tượng khác có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 21 Nghị định này đều có thể trở thành thành viên Quỹ tín dụng nhân dân; thành viên có quyền ra Quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của Điều lệ Qũy tín dụng nhân dân.
2. Quản lý dân chủ và bình đẳng: Thành viên Quỹ tín dụng nhân dân có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân và có quyền ngang nhau trong biểu quyết.
3. Tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: Quỹ tín dụng nhân dân tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình; tự quyết định về phân phối thu nhập, bảo đảm Quỹ tín dụng nhân dân và thành viên cùng có lợi.
4. Chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của thành viên và sự phát triển của Quỹ tín dụng nhân dân: Sau khi làm xong nghĩa vụ nộp thuế, lãi còn lại được trích một phần vào các quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân, một phần chia theo vốn góp của thành viên, phần còn lại chia cho thành viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của Quỹ tín dụng nhân dân do Đại hội thành viên quyết định.
5. Hợp tác và phát triển cộng đồng: Thành viên phải phát huy tinh thần tập thể, nâng cao ý thức hợp tác trong Quỹ tín dụng nhân dân và trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các Quỹ tín dụng nhân dân với nhau ở trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Số lượng thành viên của Quỹ tín dụng nhân dân không hạn chế, nhưng tối thiểu phải có 30 thành viên.
1. Được huy động vốn, cho vay vốn và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác theo giấy phép hoạt động; có quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình.
2. Nhận vốn tài trợ của Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
3. Yêu cầu người vay cung cấp các tài liệu về tài chính, sản xuất, kinh doanh liên quan đến khoản vay.
4. Được tuyển chọn, sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng và thực hiện các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.
5. Kết nạp thành viên mới, giải quyết việc thành viên ra khỏi tín dụng nhân dân, khai trừ thành viên theo quy định của Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân.
6. Quyết định phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ theo quy định của pháp luật và Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân.
7. Quyết định khen thưởng và xử phạt đối với thành viên.
8. Từ chối yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trái với quy định của pháp luật.
9. Thực hiện các quyền khác có liên quan theo quy định của pháp luật.
1. Hoạt động kinh doanh theo giấy phép được cấp; chấp hành các quy định của Nhà nước về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
2. Thực hiện Pháp lệnh Kế toán - Thống kê và chấp hành chế độ thanh tra, chế độ kiểm toán theo quy định tại Điều 58 và Điều 59 của Nghị định này.
3. Bảo toàn và phát triển vốn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân; quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản được giao.
4. Chịu trách nhiệm hoàn trả tiền gửi, tiền vay và các khoản nợ khác đúng kỳ hạn; chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ khác bằng toàn bộ số vốn và tài sản thuộc sở hữu của Quỹ tín dụng nhân dân.
5. Nộp thuế theo luật định.
6. Tham gia tổ chức liên kết phát triển hệ thống nhằm mục tiêu xây dựng Quỹ tín dụng nhân dân và cả hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững.
7. Chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cung cấp thông tin để mọi thành viên tích cực tham gia xây dựng và quản lý Quỹ tín dụng nhân dân.
8. Bảo đảm các quyền lợi của thành viên và thực hiện các cam kết kinh tế đối với thành viên.
9. Thực hiện hợp đồng lao động; tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động.
1. Các Quỹ tín dụng nhân dân được liên kết với nhau để:
a) Thống nhất và phối hợp hoạt động nhằm mục tiêu hợp tác tương trợ giữa các thành viên;
b) Bảo đảm sự an toàn và phát triển từng Quỹ tín dụng nhân dân và toàn hệ thống thông qua các công việc: Điều hoà vốn; xây dựng quỹ an toàn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân; đào tạo cán bộ; tổ chức kiểm toán; trao đổi thông tin, kinh nghiệm và tư vấn cho nhau về quản trị, tổ chức và điều hành nghiệp vụ.
2. Các Quỹ tín dụng nhân dân được thành lập tổ chức liên kết phát triển hệ thống. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, tên gọi và tài chính do Điều lệ của tổ chức liên kết quy định và phải được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Trong thời gian chưa đủ điều kiện để thành lập tổ chức liên kết phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc triển khai thực hiện các nội dung liên kết quy định tại khoản 1 Điều này.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp của Quỹ tín dụng nhân dân, bảo đảm quyền bình đẳng của Quỹ tín dụng nhân dân trong hoạt động; ban hành các văn bản pháp luật và chính sách khuyến khích phát triển Quỹ tín dụng nhân dân; thông qua Quỹ tín dụng nhân dân để thực hiện các chính sách giúp đỡ, hỗ trợ thành viên xoá đói giảm nghèo, thực hiện bình đẳng, công bằng và tiến bộ xã hội. Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân, không can thiệp vào việc quản lý và hoạt động hợp pháp của Quỹ tín dụng nhân dân.
This Decree prescribes the organization and operation of local People’s Credit Funds and the central People’s Credit Fund (hereinafter referred collectively to as the People’s Credit Funds).
Article 2.- The characters and objectives of the operation of the People’s Credit Funds
The People’s Credit Fund is a form of cooperative credit organization operating according to the principle of voluntariness, autonomy and self-responsibility for its operation results, attaining the main objective of mutual assistance among members in order to bring into full play the strength of the collective and each member in effectively carrying out production, business and service activities and raising the living standards. The operation of the People’s Credit Fund must ensure self-financing and accumulation for development.
Article 3.- Local People’s Credit Funds
The local People’s Credit Funds are cooperative credit organizations established by members in the localities voluntarily and operating according to the provisions of this Decree with the principal aim of mutual assistance among members.
Article 4.- The central People’s Credit Fund
The central People’s Credit Fund is a cooperative credit organization jointly set up by the local People’s Credit Funds with a view to supporting and raising the efficiency of the operation of the entire system of the People’s Credit Funds.
To support the system of the People’s Credit Funds, credit institutions and other subjects may participate in contributing capital to the central People’s Credit Fund under the guidance of Vietnam State Bank (hereinafter called the State Bank).
Article 5.- The principles for organization and operation of the People’s Credit Fund
1. To voluntarily join and leave the People’s Credit Funds: All Vietnamese citizens, family households and other subjects, that meet all conditions as provided for in Article 21 of this Decree may become members of People’s Credit Funds; the members may leave the People’s Credit Funds as provided for in the Charters of the People’s Credit Funds.
2. Democratic management and equality: The People’s Credit Fund members are entitled to participate in the management, inspection and supervision of People’s Credit Funds and have the equal right in voting.
3. Self-responsibility and mutual benefit: The People’s Credit Funds take self-responsibility for their operation results; decide by themselves the distribution of income, ensuring that the People’s Credit Funds and their members have mutual benefits.
4. Profit- sharing ensures the combination between the members’ interests and the People’s Credit Funds’ development: After fulfilling the tax obligations, a part of the remaining profit shall be deducted for various funds of the People’s Credit Funds, another part shall be divided to members according to their capital contribution percentages and the remainder shall be divided to members according to the extent of using services of the People’s Credit Funds decided by the members’ congresses.
5. Community cooperation and development: Members must promote the collective spirit, raise the sense of cooperation in the People’s Credit Funds and the social community, cooperation among People’s Credit Funds at home and abroad according to the provisions of law.
Article 6.- Minimum number of members
The number of a People’s Credit Fund’s members is not limited but the minimum number must be 30.
Article 7.- Rights of the People’s Credit Funds
1. To mobilize capital, lend capital and provide other banking services according to their operation licenses; to be autonomous in business and self-responsible for their operation results.
2. To receive support capital from the State, organizations and individuals at home and abroad.
3. To request borrowers to supply documents on finance, production and/or business activities related to the borrowed sums.
4. To recruit, employ and train laborers, to select forms of wage and bonus payment and to exercise other employer’s rights according to the provisions of law.
5. To admit new members, settle members’ application to leave the People’s Credit Funds, to expel members according to the provisions of the Charters of the People’s Credit Funds.
6. To decide the income distribution and handle losses according to law provisions and the Charters of the People’s Credit Funds.
7. To decide the rewarding and sanctioning of members.
8. To reject organizations’ and/or individuals’ requests which are contrary to the provisions of law.
9. To exercise other relevant rights as provided for by law.
Article 8.- The obligations of the People’s Credit Funds
1. To conduct business activities according to granted licenses; to abide by the State’s regulations on money, credit and banking services.
2. To observe the Ordinance on Accountancy and Statistics and the regime of inspection and auditing according to the provisions in Articles 58 and 59 of this Decree.
3. To preserve and develop working capital of the People’s Credit Funds; to effectively manage and use the assigned property.
4. To repay deposits, borrowed sums and other debts on time; to be liable for debts and other obligations with the entire capital and property under the ownership of the People’s Credit Funds.
5. To pay taxes as prescribed by law.
6. To join in associated organizations for development of the system with a view to achieving the objective of building the People’s Credit Funds and the entire system of People’s Credit Funds in a safe, effective and sustainable manner.
7. To care for education, training and training to raise professional skills, to supply information so that all members actively participate in building and managing the People’s Credit Funds.
8. To protect the members’ interests and fulfill all economic commitments to members.
9. To effect labor contracts, to respect the honor and dignity of laborers.
Article 9.- Association among People’s Credit Funds
1. The People’s Credit Funds are associated with one another to:
a) Unify and coordinate activities for the objective of cooperation and assistance among members;
b) Ensure the safety and development of each People’s Credit Fund and the entire system through the following works: capital regulation; building of safety fund for the People’s Credit Fund system; personnel training; organization of auditing; mutual exchange of information, experiences and consultancy on professional administration, organization and management.
2. The People’s Credit Funds may establish associated organizations for system development. The functions, tasks, powers, organizational structure, appellation and finance shall be defined in the Charters of the joint organizations and must be approved by the State Bank Governor. When the conditions for setting up associated organizations for the development of the People’s Credit Fund system are not yet fully met, the State Bank shall guide the implementation of the contents of association stipulated in Clause 1 of this Article.
Article 10.- The State’s policies towards People’s Credit Funds
The State protects the ownership, legitimate rights and interests of the People’s Credit Funds, ensures the People’s Credit Funds’ right to equality in activities; promulgates legal documents and adopts policies to encourage the development of People’s Credit Funds; implements through the People’s Credit Funds policies of assisting and supporting members in hunger eradication and poverty alleviation, achieve equality, social justice and progress. The State respects the People’s Credit Funds’ autonomy and self-responsibility in their activities, without interfering with their management and lawful operations.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực