Chương II Nghị định 28/2015/NĐ-CP: Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động
Số hiệu: | 28/2015/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 12/03/2015 | Ngày hiệu lực: | 01/05/2015 |
Ngày công báo: | 01/04/2015 | Số công báo: | Còn hiệu lực |
Lĩnh vực: | Bảo hiểm, Lao động - Tiền lương | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 12/03/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 28/2015/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Theo đó:
- Người lao động (NLĐ) đã giao kết hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 đến dưới 12 tháng trước ngày 01/01/2015 và đang thực hiện hợp đồng này nếu thời hạn kết thúc hợp đồng còn ít nhất 03 tháng thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải tham gia BHTN cho NLĐ.
- Trường hợp NLĐ giao kết nhiều hợp đồng lao động và đang tham gia BHTN theo hợp đồng có hiệu lực đầu tiên mà khi chấm dứt hoặc thay đổi hợp đồng dẫn đến NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHTN thì:
NLĐ và NSDLĐ thuộc đối tượng tham gia BHTN của hợp đồng giao kết có hiệu lực kế tiếp có trách nhiệm tham gia BHTN theo quy định.
Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01/05/2015; các chế độ quy định tại Nghị định này được thực hiện từ ngày 01/01/2015.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Người sử dụng lao động được hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động quy định tại Khoản 1 Điều 47 Luật Việc làm khi có đủ các điều kiện sau:
1. Đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Khoản 2 Điều 44 Luật Việc làm liên tục từ đủ 12 tháng trở lên tính đến tháng liền trước của tháng đề nghị hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động hoặc đến tháng của ngày đề nghị hỗ trợ kinh phí để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động nếu người sử dụng lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp của tháng đó.
2. Gặp khó khăn do suy giảm kinh tế hoặc vì lý do bất khả kháng buộc phải thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ sản xuất, kinh doanh và dẫn đến nguy cơ phải cắt giảm số lao động hiện có từ 30% hoặc từ 50 lao động trở lên đối với người sử dụng lao động có sử dụng từ 300 lao động trở xuống và từ 100 lao động trở lên đối với người sử dụng lao động có sử dụng trên 300 lao động, không kể lao động giao kết hợp đồng lao động với thời hạn dưới 03 tháng.
Những trường hợp được coi là bất khả kháng nêu trên, bao gồm: Hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, sóng thần, địch họa, dịch bệnh làm thiệt hại một phần hoặc toàn bộ cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc, nhà xưởng có xác nhận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi người sử dụng lao động bị thiệt hại.
3. Không đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động được xác định thông qua báo cáo sản xuất, kinh doanh của năm trước thời điểm đề nghị hỗ trợ mà bị lỗ có xác nhận của cơ quan thuế.
4. Có phương án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề và duy trì việc làm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
1. Mức hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề tối đa 01 triệu đồng/người/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhưng không quá 06 tháng.
Trường hợp khóa học nghề có những ngày lẻ không đủ tháng thì được tính theo nguyên tắc: Dưới 15 ngày tính là 1/2 tháng, từ đủ 15 ngày trở lên tính là 01 tháng để xác định mức hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động.
2. Đối với khóa đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề có mức chi phí cao hơn mức hỗ trợ theo quy định tại Khoản 1 Điều này thì phần vượt quá mức hỗ trợ do người sử dụng lao động tự chi trả.
SUPPORT FOR TRAINING COURSES, REFRESHER COURSES FOR IMPROVEMENT OF OCCUPATIONAL SKILLS FOR JOB MAINTENANCE FOR EMPLOYEES
Article 3. Conditions for support
1. Employers may receive financial support for training and retraining to improve occupational skills qualifications for job maintenance for employees defined in Clause 1, Article 47 of the Law on Employment if they meet the following conditions:
1. Having fully paid unemployment insurance premiums under the provisions of paragraph 2 of Article 44 of the Law on Employment for at least full 12 consecutive months by the time of request for support for training and retraining to improve occupational skills qualifications for job maintenance for the workers if the employers have paid the unemployment insurance premiums for that month.
2. Meeting difficulties due to economic recession or other force majeure causes, forcing them to undergo restructuring or change production and business technologies resulting in risk of reduction of the number of current employees of at least 30% or 50 or more employees for the employers who employ 300 or fewer employees and of at least 100 or more employees for the employers who employ more than 300 employees, not including workers concluding contract working less than 03 months.
The force majeure shall include: Fires, floods, earthquakes, tsunamis, enemy-inflicted destruction, epidemic diseases damaging partly or wholly facilities, equipment, machinery, factory certified by the Chairman of the People's Committees at district level at the place of damage.
3. Lacking funds for organizing training and retraining to improve occupational skills qualifications for workers determined through production, business reports of the loss year before the support proposal certified by the tax authorities.
4. Having a plan on training and retraining to improve occupational skills qualifications for job maintenance, approved by a competent state agency.
1. The financial support for training courses, refresher courses for improvement of occupational skills shall be maximum 01 million / person / month. The specific support level shall be depended on month, the actual study time of each job or each course but it shall not be more than 06 months.
If vocational courses are not in a full month, it shall be calculated according to the principle: Less than 15 days shall be a half of month, 15 days or more shall be 01 month to determine the level of financial support of training, retraining to improve their occupational skill qualification for job maintenance for workers.
2. With regard to training courses, refresher courses for improvement of occupational skills of which expense is higher than the support fund as specified in paragraph 1 of this Article, the expense which is higher than the support fund shall be paid by employers.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 5. Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Điều 6. Phương thức đóng và nguồn đóng bảo hiểm thất nghiệp của người sử dụng lao động
Điều 9. Hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Điều 11. Tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Điều 14. Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm
Điều 16. Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 18. Giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 19. Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 20. Tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 25. Giải quyết hỗ trợ học nghề
Điều 29. Quyền của người lao động
Điều 8. Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp
Điều 10. Kế hoạch tài chính, quản lý, sử dụng và quyết toán
Điều 12. Đóng bảo hiểm thất nghiệp
Điều 14. Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm
Điều 16. Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 17. Nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 18. Giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 21. Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 22. Chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 23. Cấp và thu hồi thẻ bảo hiểm y tế
Điều 24. Hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề
Điều 30. Nghĩa vụ của người lao động
Điều 34. Trách nhiệm của trung tâm dịch vụ việc làm
Điều 36. Trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội
Điều 38. Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Điều 11. Tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Điều 12. Đóng bảo hiểm thất nghiệp
Điều 15. Tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm
Điều 18. Giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 21. Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
Điều 25. Giải quyết hỗ trợ học nghề
Điều 34. Trách nhiệm của trung tâm dịch vụ việc làm
Điều 38. Trách nhiệm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội