Chương 1 Nghị định 154/2005/NĐ-CP: Quy định chung
Số hiệu: | 154/2005/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 15/12/2005 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2006 |
Ngày công báo: | 17/12/2005 | Số công báo: | Từ số 21 đến số 22 |
Lĩnh vực: | Xuất nhập khẩu | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/03/2015 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 (gọi chung là Luật Hải quan) về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.
Thủ tục hải quan điện tử, thủ tục hải quan đối với hành lý, quà biếu thực hiện theo quy định riêng.
2. Trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác với Nghị định này thì thực hiện theo quy định tại Điều ước quốc tế đó.
1. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; ngoại hối, tiền Việt Nam, kim khí quý, đá quý, văn hoá phẩm, di vật, bưu phẩm, bưu kiện xuất khẩu, nhập khẩu; hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh; các vật phẩm khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động của cơ quan hải quan.
2. Phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường sông xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chuyển cảng.
3. Hồ sơ hải quan và các chứng từ liên quan đến đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.
1. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hải quan, giám sát hải quan thực hiện theo quy định tại Điều 15 Luật Hải quan.
2. Nguyên tắc kiểm tra hải quan:
a) Kiểm tra hải quan được thực hiện trong quá trình làm thủ tục hải quan và sau thông quan;
b) Kiểm tra hải quan được giới hạn ở mức độ phù hợp kết quả phân tích thông tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan;
c) Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi tiếp nhận hồ sơ hải quan quyết định hình thức, mức độ kiểm tra hải quan.
1. Địa điểm làm thủ tục hải quan gồm:
a) Trụ sở Chi cục hải quan cửa khẩu: cảng biển quốc tế, cảng sông quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, ga đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế, cửa khẩu biên giới đường bộ;
b) Trụ sở Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: địa điểm làm thủ tục hải quan cảng nội địa, địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu.
2. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy hoạch và công bố hệ thống cảng nội địa.
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định điều kiện và quyết định thành lập địa điểm làm thủ tục hải quan quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
1. Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Tổ chức được chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu uỷ thác.
3. Người được uỷ quyền hợp pháp (áp dụng trong trường hợp hàng hoá, vật phẩm xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại).
4. Người điều khiển phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh.
5. Đại lý làm thủ tục hải quan.
6. Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế.
1. Chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan là chủ hàng có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu đáp ứng các điều kiện: không buôn lậu; không trốn thuế; không nợ thuế quá hạn; thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định cụ thể khoản này.
a) Được đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 28 Luật Hải quan;
b) Được miễn kiểm tra thực tế hàng hoá.
1. This Decree details the implementation of a number of articles of Customs Law No. 29/2001/QH10 of June 29, 2001, and Law No. 42/2005/QH11 of June 14, 2005, Amending and Supplementing a Number of Articles of the Customs Law (referred to collectively as the Customs Law) regarding customs procedures, inspection and supervision.
Electronic customs procedures and customs procedures for luggage and gifts shall comply with separate regulations.
2. Where treaties to which Vietnam is a contracting party otherwise provide for, the provisions of such treaties shall apply.
Article 2.- Objects of customs procedures, inspection and supervision
1. Imported, exported and transit goods; articles onboard means of transport on entry, exit or in transit; imported or exported foreign and Vietnamese currencies, precious metals, gems, cultural products, relics, postal packages and parcels; luggage of persons on entry or exit; other objects imported, exported, transited or stored within operation areas of customs offices.
2. Means of transport by road, railway, air, sea or river on entry or exit, in transit, or moving from port to port.
3. Customs dossiers and vouchers related to objects defined in Clauses 1 and 2 of this Article.
Article 3.- Principles for carrying out customs procedures, customs inspection and supervision
1. Principles for carrying out customs procedures, customs inspection and supervision shall comply with the provisions of Article 15 of the Customs Law.
2. Customs inspection principles:
a/ Customs inspection shall be conducted during and after customs clearance;
b/ Customs inspection shall be restricted to an extent compatible with the results of information analysis and assessment of law observance by goods owners, as well as the risks of violations of customs law;
c/ Heads of customs offices which receive customs dossiers shall decide customs inspection forms and extent.
Article 4.- Customs clearance venues
1. Customs clearance venues include:
a/ Headquarters of border-gate Customs Sub-Departments: international seaports, river ports and civil airports, transnational railway stations, post offices and land border gates;
b/ Headquarters of outside-border-gate Customs Sub-Departments: customs clearance points of inland ports and outside border gates.
2. The Transport Minister shall plan and publicize the inland port system.
The Finance Minister shall specify conditions for, and decide on, the establishment of customs clearance venues provided for at Point b, Clause 1 of this Article.
Article 5.- Customs declarants
1. Owners of imports or exports.
2. Organizations designated by owners of imports or exports.
3. Lawfully authorized persons (where goods or articles are imported or exported for non-commercial purposes).
4. Operators on means of transport on entry or exit.
5. Customs agents.
6. International postal service- or express mail service-providing enterprises.
Article 6.- Customs clearance priority for goods owners strictly observing customs law
1. Goods owners strictly observing customs law mean those who are involved in import or export activities and satisfy the following conditions: having not committed acts of smuggling and evading tax; not owed overdue tax debts; and implemented the financial reporting regime in accordance with the provisions of law.
The Finance Minister shall detail this clause.
2. Contents of priority:
a/ To have customs dossiers registered and checked under the provisions of Point a, Clause 1, Article 28 of the Customs Law.
b/ To be exempt from actual goods inspection.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực