Chương 5 Nghị định 109/2013/NĐ-CP: Thẩm quyền lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính
Số hiệu: | 109/2013/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 24/09/2013 | Ngày hiệu lực: | 09/11/2013 |
Ngày công báo: | 04/10/2013 | Số công báo: | Từ số 635 đến số 636 |
Lĩnh vực: | Thuế - Phí - Lệ Phí, Vi phạm hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Phạt đến 20 triệu nếu làm mất hóa đơn
Từ ngày 9/11/2013, nếu làm mất, cháy, hỏng hóa đơn đã phát hành nhưng chưa lập hoặc hóa đơn đã lập nhưng chưa giao cho khách hàng sẽ bị phạt đến 20 triệu.
Nếu làm mất, hỏng các liên lưu trữ thì còn bị xử phạt theo pháp luật kế toán.
Phạt tiền đến 8 triệu nếu lập hóa đơn không đúng thời điểm;lập không theo thứ tự; không giao cho người mua; lập sai loại hóa đơn; ngày lập hóa đơn trước ngày mua hóa đơn…
Đối với hành vi không hủy hoặc hủy hóa đơn không đúng quy định sẽ bị phạt tối đa là 4 triệu, giảm 2,5 lần so với mức trước 10 triệu trước đây.
Đây là một số nội dung trong Nghị định 109/2013/NĐ-CP về phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
Nghị định này có hiệu lực từ ngày 9/11/2013.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Người có thẩm quyền lập biên bản quy định tại Điều này có quyền lập biên bản hành chính về những vi phạm hành chính thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao theo mẫu quy định và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản.
2. Những người sau đây có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính:
a) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này khi đang thi hành công vụ.
b) Công chức khi đang thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý giá, quản lý thị trường, phí, lệ phí, hóa đơn.
1. Chánh Thanh tra Bộ Tài chính có thẩm quyền:
a) Phạt tiền đến mức cao nhất đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực giá theo quy định của Nghị định này và quy định của pháp luật có liên quan;
b) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
2. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành giá có thẩm quyền:
a) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý giá theo quy định của Nghị định này và quy định của pháp luật có liên quan;
b) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này.
3. Chánh Thanh tra Sở Tài chính có thẩm quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực giá quy định tại Nghị định này;
b) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả về giá quy định tại Nghị định này theo quy định hiện hành của pháp luật.
4. Thanh tra viên, Chánh Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ và các chức danh tương đương có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính về giá thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ, cơ quan ngang bộ.
5. Người có thẩm quyền của cơ quan quản lý thị trường quy định tại Điều 45 Luật xử lý vi phạm hành chính có thẩm quyền xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm quy định tại Điều 5, Điều 8, Điều 10, Điều 12, Điều 13, Điều 14, Điều 16 và Điều 17 Nghị định này có quyền áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này thuộc địa bàn quản lý của mình.
6. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi thẩm quyền của mình quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về giá theo quy định tại Nghị định này.
7. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã trong phạm vi thẩm quyền của mình quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về giá quy định tại Điều 12 Nghị định này tại địa bàn thuộc quyền quản lý hành chính cấp huyện, cấp xã.Bổ sung
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 25 Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 25, Khoản 3 Điều 26, Khoản 2 Điều 27, Khoản 3 Điều 28, Khoản 2 Điều 29, Khoản 8 Điều 30 và Khoản 6 Điều 32 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng.
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 25, Khoản 3 Điều 26, Khoản 2 Điều 27, Khoản 3 Điều 28, Khoản 2 Điều 29, Khoản 8 Điều 30 và Khoản 6 Điều 32 Nghị định này.
4. Công chức Thuế đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
5. Đội trưởng Đội Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.
6. Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2 Điều 25; Khoản 3 Điều 26; Khoản 2 Điều 27; Khoản 3 Điều 28; Khoản 2 Điều 29; Khoản 8 Điều 30 và Khoản 6 Điều 32 Nghị định này.
7. Cục trưởng Cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2 Điều 25; Khoản 3 Điều 26; Khoản 2 Điều 27; Khoản 3 Điều 28; Khoản 2 Điều 29; Khoản 8 Điều 30 và Khoản 6 Điều 32 Nghị định này.
8. Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2 Điều 25; Khoản 3 Điều 26; Khoản 2 Điều 27; Khoản 3 Điều 28; Khoản 2 Điều 29; Khoản 8 Điều 30 và Khoản 6 Điều 32 Nghị định này.
9. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 25.
10. Chánh Thanh tra sở và các chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2 Điều 25; Khoản 3 Điều 26; Khoản 2 Điều 27; Khoản 3 Điều 28; Khoản 2 Điều 29; Khoản 8 Điều 30 và Khoản 6 Điều 32 Nghị định này.
11. Chánh Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ và các chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2 Điều 25; Khoản 3 Điều 26; Khoản 2 Điều 27; Khoản 3 Điều 28; Khoản 2 Điều 29; Khoản 8 Điều 30 và Khoản 6 Điều 32 Nghị định này.
Ngoài những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này, những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao mà phát hiện hành vi vi phạm hành chính quy định trong Nghị định này thuộc lĩnh vực do mình quản lý thì có quyền xử phạt theo quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính.
1. Công chức Thuế đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 2.500.000 đồng.
3. Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 5 Điều 33, Khoản 6 Điều 34, Khoản 8 Điều 35, Khoản 4 Điều 36, Khoản 3 Điều 37 và Khoản 6 Điều 38 của Nghị định này.
4. Cục trưởng Cục Thuế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Khoản 5 Điều 33, Khoản 6 Điều 34, Khoản 8 Điều 35, Khoản 4 Điều 36, Khoản 3 Điều 37 và Khoản 6 Điều 38 của Nghị định này.Bổ sung
5. Hàng hóa vận chuyển trên đường không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện hành vi vi phạm thì ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn theo quy định tại Nghị định này, người nộp thuế còn bị xử phạt về hành vi trốn thuế theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.
6. Trường hợp hành vi vi phạm hành chính về hóa đơn có dấu hiệu tội phạm thì người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa đơn phải chuyển ngay hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật.
THE POWER TO IMPOSE ADMINISTRATIVE PENALTIES
Article 41. The power to make records on administrative violations
1. The person that has the power to make records prescribed as prescribed in this Article also has the power to make records on the administrative violations within their competence, and take responsibility for such records.
2. The persons below have the power to make records on administrative violations:
a) The duty officers that having the power to impose administrative penalties in this Decree.
b) The officials in charge of state management of prices, market, fees, and invoices.
Article 42. The power to impose administrative penalties for violations pertaining to price management
1. The Chief Inspector of the Ministry of Finance is entitled to:
a) Impose fines up to the highest level for the violations pertaining to price management in accordance with this Decree and relevant laws;
b) Impose additional penalties and take remedial measures prescribed in this Decree.
2. The chief of the pricing inspectorate is entitled to:
a) Impose fines of up to 200,000,000 VND for the violations pertaining to price management in accordance with this Decree and relevant laws;
b) Impose additional penalties and take remedial measures prescribed in this Decree.
3. The Chief Inspectors of Services of Finance are entitled to:
a) Impose fines of up to 50,000,000 VND for other violations pertaining to price management prescribed in this Decree;
b) Impose additional penalties and take remedial measures in accordance with this Decree and current law.
4. Inspectors, chief inspectors of Ministries, ministerial agencies and relevant persons have the power to impose penalties for administrative violations pertaining to price management under their management.
5. The competent persons of market management agencies mentioned in Article 45 of the Law on Handling administrative violations that have the power to impose penalties for the violations in Article 5, Article 8, Article 10, Article 12, Article 13, Article 14, Article 16, and Article 17 of this Decree are entitled to impose additional penalties and take remedial measures for the administrative violations mentioned in this Decree that are committed locally.
6. Presidents of the People’s Committees of provinces, within the competence prescribed in the Law on Handling administrative violations, are entitled to impose penalties for administrative violations pertaining to pricing in accordance with this Decree.
7. Presidents of the People’s Committees of districts and communes, within the competence prescribed in the Law on Handling administrative violations, are entitled to impose penalties mentioned in Article 12 of this Decree for administrative violations pertaining to pricing that are committed locally.
Article 43. The power to impose administrative penalties for violations pertaining to fee management
1. Presidents of the People’s Committees of communes are entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 5,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Point a Clause 3 Article 25 of this Decree.
2. Presidents of the People’s Committees of districts are entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 25,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Point b Clause 2 Article 25, Clause 3 Article 26, Clause 2 Article 27, Clause 3 Article 28, Clause 2 Article 29, Clause 8 Article 30 and Clause 6 Article 32 of this Decree.
3. Presidents of the People’s Committees of provinces are entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 50,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Point b Clause 2 Article 25, Clause 3 Article 26, Clause 2 Article 27, Clause 3 Article 28, Clause 2 Article 29, Clause 8 Article 30 and Clause 6 Article 32 of this Decree.
4. Tax officials are entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 500,000 VND;
5. The team leader of the tax team is entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 2.500,000 VND;
6. The Director of the Sub-department of taxation is entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 25,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Point a and Point b Clause 2 Article 25, Clause 3 Article 26, Clause 2 Article 27, Clause 3 Article 28, Clause 2 Article 29, Clause 8 Article 30, and Clause 6 Article 32 of this Decree.
7. The Director of the Department of taxation is entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 50,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Point a and Point b Clause 2 Article 25, Clause 3 Article 26, Clause 2 Article 27, Clause 3 Article 28, Clause 2 Article 29, Clause 8 Article 30, and Clause 6 Article 32 of this Decree.
8. The Director of the General Department of Taxation is entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 50,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Point a and Point b Clause 2 Article 25, Clause 3 Article 26, Clause 2 Article 27, Clause 3 Article 28, Clause 2 Article 29, Clause 8 Article 30, and Clause 6 Article 32 of this Decree.
9. Inspectors and the persons appointed to carry out inspections are entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 500,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Point a Clause 2 Article 25.
10. Chief Inspectors of the Services and people holding relevant positions that are appointed to carry out inspections are entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 25,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Point a and Point b Clause 2 Article 25, Clause 3 Article 26, Clause 2 Article 27, Clause 3 Article 28, Clause 2 Article 29, Clause 8 Article 30, and Clause 6 Article 32 of this Decree.
11. Chief Inspectors of the Ministries, ministerial agencies and people holding relevant positions who are appointed to carry out inspections by the Government are entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 50,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Point a and Point b Clause 2 Article 25, Clause 3 Article 26, Clause 2 Article 27, Clause 3 Article 28, Clause 2 Article 29, Clause 8 Article 30, and Clause 6 Article 32 of this Decree.
Apart from the persons having the power to impose penalties for administrative violations mentioned in this Decree, the persons having the power to impose penalties for administrative violations of other agencies may impose penalties within their area of competence in accordance with the Law on Handling administrative violations upon discovery of the administrative violations mentioned in this Decree that pertain to their fields.
Article 44. The power to impose administrative penalties for violations pertaining to invoicing
1. Tax officials are entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 500,000 VND;
2. The team leader of the tax team is entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 2.500,000 VND;
3. The Director of the Sub-department of taxation is entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 25,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Clause 5 Article 33, Clause 6 Article 34, Clause 8 Article 35, Clause 4 Article 36, Clause 3 Article 37, and Clause 6 Article 38 of this Decree.
4. The Director of the Department of taxation is entitled to:
a) Give warnings;
b) Impose fines of up to 70,000,000 VND;
c) Take the remedial measures mentioned in Clause 5 Article 33, Clause 6 Article 34, Clause 8 Article 35, Clause 4 Article 36, Clause 3 Article 37, and Clause 6 Article 38 of this Decree.
5. If goods are transited without legitimate invoices and papers, the taxpayer shall face penalties for tax avoidance stipulated in the Law on Tax administration and its guiding documents, apart from the penalties for administrative violations pertaining to invoicing in this Decree.
6. If the administrative violation pertaining to invoicing show signs of a crime, the person having the power to impose penalties for administrative violations pertaining to invoicing shall send the documents to a competent criminal proceedings agency as prescribed by law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 7. Đồng tiền khai thuế, nộp thuế
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá
Điều 6. Hành vi vi phạm chính sách trợ giá, trợ cước
Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hiệp thương giá
Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định
Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 12. Hành vi vi phạm quy định về công khai thông tin về giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 13. Hành vi tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
Điều 14. Hành vi đưa tin thất thiệt về thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ
Điều 16. Hành vi gian lận về giá
Điều 18. Hành vi vi phạm quy định đối với doanh nghiệp thẩm định giá
Điều 19. Hành vi vi phạm quy định đối với thẩm định viên về giá
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
Điều 7. Đồng tiền khai thuế, nộp thuế
Điều 3. Hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá
Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 12. Hành vi vi phạm quy định về công khai thông tin về giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 14. Hành vi đưa tin thất thiệt về thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ
Điều 18. Hành vi vi phạm quy định đối với doanh nghiệp thẩm định giá
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
Điều 23. Hành vi vi phạm quy định công khai chế độ thu phí, lệ phí
Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về nộp phí, lệ phí
Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về mức phí, lệ phí
Điều 32. Hành vi làm mất, cho, bán chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về đặt in hóa đơn
Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về phát hành hóa đơn
Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ
Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn của người mua
Điều 42. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
Điều 44. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa đơn
Điều 68. Điều kiện hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 11. Hiện đại hóa công tác quản lý thuế
Điều 3. Hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về tự in hóa đơn và khởi tạo hóa đơn điện tử
Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về đặt in hóa đơn
Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về in hóa đơn đặt in
Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về mua hóa đơn
Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về phát hành hóa đơn
Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ
Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn của người mua
Điều 41. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Điều 44. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa đơn
Điều 3. Hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 22. Hành vi vi phạm quy định đăng ký, kê khai phí, lệ phí
Điều 23. Hành vi vi phạm quy định công khai chế độ thu phí, lệ phí
Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về nộp phí, lệ phí
Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về mức phí, lệ phí
Điều 26. Hành vi vi phạm quy định về miễn, giảm phí, lệ phí
Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về in chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 29. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký sử dụng chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 30. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 31. Hành vi vi phạm quy định về quản lý chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 32. Hành vi làm mất, cho, bán chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 41. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Điều 43. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý phí, lệ phí
Điều 3. Hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về tự in hóa đơn và khởi tạo hóa đơn điện tử
Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về đặt in hóa đơn
Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về in hóa đơn đặt in
Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về mua hóa đơn
Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về phát hành hóa đơn
Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ
Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn của người mua
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá
Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định
Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 13. Hành vi tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
Điều 18. Hành vi vi phạm quy định đối với doanh nghiệp thẩm định giá
Điều 19. Hành vi vi phạm quy định đối với thẩm định viên về giá
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
Điều 42. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá
Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 13. Hành vi tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
Điều 42. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá