Chương 1 Nghị định 109/2013/NĐ-CP: Những quy định chung
Số hiệu: | 109/2013/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 24/09/2013 | Ngày hiệu lực: | 09/11/2013 |
Ngày công báo: | 04/10/2013 | Số công báo: | Từ số 635 đến số 636 |
Lĩnh vực: | Thuế - Phí - Lệ Phí, Vi phạm hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Phạt đến 20 triệu nếu làm mất hóa đơn
Từ ngày 9/11/2013, nếu làm mất, cháy, hỏng hóa đơn đã phát hành nhưng chưa lập hoặc hóa đơn đã lập nhưng chưa giao cho khách hàng sẽ bị phạt đến 20 triệu.
Nếu làm mất, hỏng các liên lưu trữ thì còn bị xử phạt theo pháp luật kế toán.
Phạt tiền đến 8 triệu nếu lập hóa đơn không đúng thời điểm;lập không theo thứ tự; không giao cho người mua; lập sai loại hóa đơn; ngày lập hóa đơn trước ngày mua hóa đơn…
Đối với hành vi không hủy hoặc hủy hóa đơn không đúng quy định sẽ bị phạt tối đa là 4 triệu, giảm 2,5 lần so với mức trước 10 triệu trước đây.
Đây là một số nội dung trong Nghị định 109/2013/NĐ-CP về phạt VPHC trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
Nghị định này có hiệu lực từ ngày 9/11/2013.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Nghị định này quy định về các hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức phạt tiền, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
2. Các hành vi vi phạm hành chính liên quan đến quản lý nhà nước về giá, phí, lệ phí, hóa đơn được quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ thì áp dụng quy định tại các Nghị định đó để xử phạt.
Nghị định này áp dụng đối với các đối tượng sau đây:
1. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn.
2. Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này.
3. Các đối tượng khác có liên quan đến xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định này.Bổ sung
1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn bao gồm:
a) Phạt cảnh cáo, áp dụng đối với hành vi vi phạm không gây hậu quả nghiêm trọng hoặc hành vi vi phạm lần đầu;
b) Phạt tiền, mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân thực hiện hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý giá là 150.000.000 đồng; trong lĩnh vực quản lý phí, lệ phí, hóa đơn là 50.000.000 đồng;
c) Tước Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá;
d) Tước Thẻ thẩm định viên về giá; đình chỉ hoạt động kinh doanh dịch vụ thẩm định giá; đình chỉ hoạt động đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định giá; đình chỉ quyền tự in hóa đơn, quyền khởi tạo hóa đơn điện tử; đình chỉ in hóa đơn;
đ) Buộc nộp vào Quỹ bình ổn giá số tiền do sử dụng không đúng Quỹ bình ổn giá; nộp ngân sách nhà nước số tiền có được do hành vi vi phạm; trả lại khách hàng số tiền chênh lệch do bán cao hơn mức giá quy định và mọi chi phí phát sinh do hành vi vi phạm gây ra; dừng thực hiện mức giá bán hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân quy định; cải chính thông tin sai lệch; tiêu hủy hoặc tịch thu tiêu hủy ấn phẩm có nội dung thông tin sai phạm; hủy kết quả thẩm định giá; hủy chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định giá; hoàn trả tiền phí, lệ phí cho người nộp; hủy các hóa đơn; thực hiện thủ tục phát hành hóa đơn theo quy định.
2. Hình thức xử phạt quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 1 Điều này được áp dụng là hình thức xử phạt chính.
3. Hình thức xử phạt quy định tại Điểm c và Điểm d Khoản 1 Điều này được áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung.
4. Các biện pháp quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều này được áp dụng là biện pháp khắc phục hậu quả.
5. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
a) Mức phạt tiền quy định từ Điều 5 đến Điều 17, Điều 20, từ Điều 22 đến Điều 32 Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với cá nhân.
b) Mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm từ Điều 33 đến Điều 40 Nghị định này là mức phạt áp dụng đối với tổ chức.
c) Mức phạt tiền đối với các hành vi vi phạm khác được quy định trong từng điều, khoản cụ thể tại Nghị định này.
6. Khi phạt tiền đối với các hành vi vi phạm quy định về giá, phí, lệ phí, hóa đơn, mức phạt cụ thể đối với một hành vi không có tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ là mức trung bình của khung tiền phạt quy định đối với hành vi đó. Mức trung bình của khung tiền phạt được xác định bằng cách chia đôi tổng số của mức tối thiểu cộng mức tối đa.
Trường hợp có một tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ thì áp dụng mức trung bình tăng thêm hoặc mức trung bình giảm bớt. Mức trung bình tăng thêm được xác định bằng cách chia đôi tổng số của mức tối đa và mức trung bình. Mức trung bình giảm bớt được xác định bằng cách chia đôi tổng số của mức tối thiểu và mức trung bình.
Trường hợp có từ hai tình tiết tăng nặng thì áp dụng mức tối đa của khung phạt tiền. Trường hợp có từ hai tình tiết giảm nhẹ thì áp dụng mức tối thiểu của khung tiền phạt.
Trường hợp vừa có tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ thì bù trừ theo nguyên tắc một tình tiết tăng nặng trừ cho một tình tiết giảm nhẹ.
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa đơn là 01 năm; trong lĩnh vực giá, phí, lệ phí là 02 năm.
2. Đối với hành vi vi phạm hành chính về hóa đơn dẫn đến trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về thuế.
Article 1. Scope of regulation
1. This Decree specifies the administrative violations, penalties, fines, remedial measures for each violation, the power to impose administrative penalties against regulations on pricing, fee management, and invoicing.
2. Penalties for administrative violations related to the state management of pricing, fee management, and invoicing in other Decrees promulgated by the Government shall apply the regulations in such Decrees.
Article 2. Subjects of application
This Decree is applicable to the entities below:
1. The organizations and individuals that commit violations against the regulations on price management, fee management, and invoicing.
2. The organizations and individuals entitled to impose administrative violations according to this Decree.
3. Other entities related to the imposition of administrative violations according to this Decree.
Article 3. Penalties and rules for imposition
1. The administrative penalties and remedial measures pertaining to price management, fee management, and invoicing include:
a) Warnings, applicable to first violations or the violations that do not cause severe consequences or;
b) The maximum fines incurred by an individual that commits violations against regulations on price management is 150,000,000 VND; the maximum fines incurred by an individual that commits violations against regulations on fee management and invoicing is 50,000,000 VND;
c) Confiscation of the certificate of eligibility to provide valuation services;
d) Confiscation of the valuator’s card; suspension of the valuation service provision; suspension of the training and issuance of certificates in valuation techniques; suspension of the right to print invoices or the right to create electronic invoices; suspension of invoice printing;
dd) Compulsory remittance of the money earned from the improper use of the Price stabilization fund to the Price stabilization fund; remittance of the money earned from the violations to government budget; return of the excess money over the prescribed price and all expenses arise during the commitment of violations; revocation of prices; rectification of false information; destruction or confiscation of materials that contain false information; destruction of the valuation results; destruction of the certificate of training in valuation; refund of fees and charges to the payers; destruction of invoices; proper invoice issuance.
2. The penalties mentioned in Point a and Point b Clause 1 of this Article are primary penalties.
3. The penalties mentioned in Point c and Point d Clause 1 of this Article are additional penalties.
4. The measures mentioned in Point dd Clause 1 of this Article are remedial measures.
5. The fine incurred by an organization is twice as much as the fine incurred by an individual for the same violation.
a) The fines prescribed in Articles 5 - 7, Article 20, Articles 22 - 32 of this Decree are applicable to individuals.
b) The fines for the violations from Article 33 to Article 40 of this Decree are applicable to organizations.
c) The fines for other violations are specified in this Decree.
6. The fine of a violation against regulations on pricing, fee, and invoicing, without aggravating or mitigating circumstance is the average level of the fine bracket for such violation. The average fine is the arithmetic mean of the minimum and maximum fines.
An aggravating or mitigating circumstance shall cause the average fine to increase or decrease. The increase is the arithmetic mean of the maximum fine and average fine. The decrease is the arithmetic mean of the minimum fine and average fine.
The maximum fine shall apply if two aggravating circumstances are found. The minimum fine shall apply if two mitigating circumstances are found.
An aggravating circumstance shall cancel out a mitigating circumstance.
Article 4. Statute of limitations
1. The time limit for imposing administrative penalties against regulations on invoicing is 01 year, on pricing and fee management is 02 years.
2. The time limit for imposing penalties for administrative violations against the regulations on invoicing that lead to tax avoidance, tax fraud, late tax payment, understatement of tax liability shall be specified by legislation on taxation.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 7. Đồng tiền khai thuế, nộp thuế
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá
Điều 6. Hành vi vi phạm chính sách trợ giá, trợ cước
Điều 7. Hành vi vi phạm quy định về hiệp thương giá
Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định
Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 12. Hành vi vi phạm quy định về công khai thông tin về giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 13. Hành vi tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
Điều 14. Hành vi đưa tin thất thiệt về thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ
Điều 16. Hành vi gian lận về giá
Điều 18. Hành vi vi phạm quy định đối với doanh nghiệp thẩm định giá
Điều 19. Hành vi vi phạm quy định đối với thẩm định viên về giá
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
Điều 7. Đồng tiền khai thuế, nộp thuế
Điều 3. Hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá
Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 12. Hành vi vi phạm quy định về công khai thông tin về giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 14. Hành vi đưa tin thất thiệt về thị trường, giá cả hàng hóa, dịch vụ
Điều 18. Hành vi vi phạm quy định đối với doanh nghiệp thẩm định giá
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
Điều 23. Hành vi vi phạm quy định công khai chế độ thu phí, lệ phí
Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về nộp phí, lệ phí
Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về mức phí, lệ phí
Điều 32. Hành vi làm mất, cho, bán chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về đặt in hóa đơn
Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về phát hành hóa đơn
Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ
Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn của người mua
Điều 42. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
Điều 44. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa đơn
Điều 68. Điều kiện hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Điều 11. Hiện đại hóa công tác quản lý thuế
Điều 3. Hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về tự in hóa đơn và khởi tạo hóa đơn điện tử
Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về đặt in hóa đơn
Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về in hóa đơn đặt in
Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về mua hóa đơn
Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về phát hành hóa đơn
Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ
Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn của người mua
Điều 41. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Điều 44. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý hóa đơn
Điều 3. Hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 22. Hành vi vi phạm quy định đăng ký, kê khai phí, lệ phí
Điều 23. Hành vi vi phạm quy định công khai chế độ thu phí, lệ phí
Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về nộp phí, lệ phí
Điều 25. Hành vi vi phạm quy định về mức phí, lệ phí
Điều 26. Hành vi vi phạm quy định về miễn, giảm phí, lệ phí
Điều 28. Hành vi vi phạm quy định về in chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 29. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký sử dụng chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 30. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 31. Hành vi vi phạm quy định về quản lý chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 32. Hành vi làm mất, cho, bán chứng từ thu phí, lệ phí
Điều 41. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Điều 43. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý phí, lệ phí
Điều 3. Hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng
Điều 33. Hành vi vi phạm quy định về tự in hóa đơn và khởi tạo hóa đơn điện tử
Điều 34. Hành vi vi phạm quy định về đặt in hóa đơn
Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về in hóa đơn đặt in
Điều 36. Hành vi vi phạm quy định về mua hóa đơn
Điều 37. Hành vi vi phạm quy định về phát hành hóa đơn
Điều 38. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ
Điều 39. Hành vi vi phạm quy định về sử dụng hóa đơn của người mua
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá
Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định
Điều 9. Hành vi vi phạm quy định về lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 13. Hành vi tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
Điều 18. Hành vi vi phạm quy định đối với doanh nghiệp thẩm định giá
Điều 19. Hành vi vi phạm quy định đối với thẩm định viên về giá
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
Điều 42. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá
Điều 8. Hành vi không chấp hành đúng giá do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định
Điều 11. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký giá, kê khai giá hàng hóa, dịch vụ
Điều 13. Hành vi tăng hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
Điều 21. Hành vi vi phạm đối với tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá
Điều 42. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá