Chương 8 Luật Thủy sản 2003: Quản lý nhà nước về thuỷ sản
Số hiệu: | 17/2003/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 26/11/2003 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2004 |
Ngày công báo: | 03/01/2004 | Số công báo: | Số 3 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2019 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chính sách phát triển ngành Thuỷ sản.
2. Ban hành, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về thuỷ sản.
3. Tổ chức điều tra, đánh giá và quản lý, bảo vệ sự phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản; nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động thuỷ sản; quy hoạch và quản lý các khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển; thực hiện thống kê, thông tin về hoạt động thuỷ sản.
4. Xác định và phân cấp quản lý vùng biển ven bờ trong hoạt động thuỷ sản; quản lý và phân cấp quản lý vùng biển để khai thác; phân tuyến khai thác; công bố ngư trường khai thác; quản lý việc giao, cho thuê, thu hồi đất để nuôi trồng thủy sản, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản.
5. Quản lý việc cấp, thu hồi các loại giấy phép, giấy chứng nhận trong lĩnh vực thuỷ sản theo quy định của pháp luật; đào tạo, sát hạch, cấp bằng thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá; cấp, thu hồi Giấy phép hoạt động thuỷ sản cho tàu cá nước ngoài.
6. Quản lý việc thẩm định và công nhận giống thuỷ sản mới, thuốc thú y thuỷ sản, thức ăn nuôi trồng thuỷ sản; kiểm tra và tổ chức phòng, trừ dịch bệnh thuỷ sản; quản lý việc bảo vệ môi trường trong hoạt động thuỷ sản.
7. Quản lý và phân cấp quản lý tàu cá, cảng cá, chợ thuỷ sản đầu mối.
8. Thực hiện hợp tác quốc tế về hoạt động thuỷ sản.
9. Quản lý tổ chức bộ máy, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Thuỷ sản; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành cho các hội nghề nghiệp thuỷ sản.
10. Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về thuỷ sản, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuỷ sản; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong hoạt động thuỷ sản theo quy định của pháp luật.
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thuỷ sản trong phạm vi cả nước.
2. Bộ Thuỷ sản chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thuỷ sản trong phạm vi cả nước.
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ Y tế, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và các bộ, cơ quan ngang bộ khác trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Thuỷ sản thực hiện quản lý nhà nước về thuỷ sản theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về thuỷ sản tại địa phương theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Thanh tra việc thi hành pháp luật về thuỷ sản; phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về thuỷ sản.
2. Phối hợp với thanh tra chuyên ngành, các lực lượng kiểm tra, kiểm soát của các bộ, ngành và địa phương trong việc phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về thuỷ sản.
3. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hậu quả của quyết định thanh tra.
Cơ quan thanh tra, thanh tra viên thuỷ sản khi tiến hành thanh tra có các quyền sau đây:
1. Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu và trả lời những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra;
2. Thu thập, xác minh chứng cứ, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra và tiến hành những biện pháp kiểm tra kỹ thuật tại hiện trường;
3. Quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ những hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc những hoạt động có nguy cơ gây tác hại nghiêm trọng trong hoạt động thuỷ sản;
4. Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật về thuỷ sản.
1. Tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có nghĩa vụ thực hiện yêu cầu và chấp hành quyết định của cơ quan thanh tra, thanh tra viên thuỷ sản; được quyền khiếu nại quyết định của cơ quan thanh tra, thanh tra viên thuỷ sản theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân khác có trách nhiệm tạo điều kiện để thanh tra thuỷ sản thi hành nhiệm vụ.
STATE MANAGEMENT OVER FISHERIES
Article 51.- Contents of the State management over fisheries
1. Formulating, and organizing the implementation of, strategies, plannings, plans and policies on development of the fishery sector.
2. Promulgating, disseminating, popularizing, educating, and organizing the implementation of, legal documents on fisheries.
3. Organizing surveys, evaluating, managing and protecting the sustainable development of, aquatic resources; conducting scientific research and applying new technologies to fishery activities; planning and managing conservation zones of inland water areas and conservation sea zones; performing the statistical and information work on fishery activities.
4. Defining and decentralizing the management of coastal sea areas in fishery activities; managing, and decentralizing the management of, sea areas for exploitation; allocating exploitation routes; announcing fishing grounds for exploitation; managing the assignment, lease and recovery of land and sea surface used for aquaculture.
5. Managing the grant and withdrawal of assorted permits and certificates in the fishery domain according to law provisions; training, testing and granting fishing ship master's and chief engineer's diplomas; granting fishery activity permits to foreign fishing ships and withdrawing such permits.
6. Managing the evaluation and recognition of new aquatic strains, veterinary drugs for aquatic resources and aquaculture feeds; examining, and organizing the prevention and eradication of, epidemics in aquatic resources; managing the environment protection in fishery activities.
7. Managing, and decentralizing the management of, fishing ships, fishing ports and axial aquatic product marketplaces.
8. Undertaking international cooperation on fishery activities.
9. Managing and organizing the apparatus and training human resources for the fishery sector; providing professional and technical guidance for the fisheries associations.
10. Examining and inspecting the implementation of the fisheries legislation, handling acts of violating the fisheries legislation; settling disputes, complaints and denunciations in fishery activities according to law provisions.
Article 52.- State management responsibilities for fisheries
1. The Government shall perform the uniform State management over fisheries nationwide.
2. The Ministry of Fisheries shall be answerable to the Government for performing the function of State management over fisheries nationwide.
3. The Ministry of Agriculture and Rural Development, the Ministry of Natural Resources and Environment, the Ministry of Health, the Ministry of Defense and other ministries and ministerial-level agencies shall, within the scope of their respective tasks and powers, coordinate with the Ministry of Fisheries in performing the State management over fisheries in accordance with the provisions of this Law and other relevant law provisions.
4. The People's Committees at all levels shall perform the State management over fisheries in their localities in accordance with the provisions of this Law and other relevant law provisions.
Article 53.- Fisheries inspectorate
1. The fisheries inspectorate is an inspectorate specialized in fisheries activities.
2. The fisheries inspectorate shall be equipped with uniforms, insignias and equipment necessary for its operation.
3. The Government shall specify the organization and operation of the fisheries inspectorate.
Article 54.- Tasks of the fisheries inspectorate
1. To inspect the implementation of the fisheries legislation; detect and stop acts of violating the fisheries legislation.
2. To coordinate with other specialized inspectorates, examination and control forces of the ministries, branches and localities in detecting and stopping acts of violating the fisheries legislation.
3. To take responsibility before law for consequences of their inspection decisions.
Article 55.- Competence of the fisheries inspectorate
When conducting inspection, the fisheries inspectorate and inspectors shall have the following powers:
1. To request the related organizations and individuals to supply documents and reply on matters necessary for the inspection.
2. To collect and verify evidences, documents related to the inspection contents and take technical examination measures on the sites;
3. To decide to suspend or stop acts showing signs of law violation or activities in danger of seriously harming fishery activities.
4. To handle according to their competence or propose competent State bodies to handle acts of violating the fisheries legislation.
Article 56.- Responsibilities of organizations and individuals for activities of the fisheries inspectorate
1. Inspected organizations and individuals shall be obliged to comply with the request and execute the decisions of the fisheries inspectorate and inspectors; be entitled to lodge complaints about such decisions in accordance with law provisions.
2. Other organizations and individuals shall have to create conditions for the fisheries inspectorate to perform its duties.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực