Chương IV Luật giá 2012: Thẩm định giá
Số hiệu: | 11/2012/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 20/06/2012 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2013 |
Ngày công báo: | 05/08/2012 | Số công báo: | Từ số 475 đến số 476 |
Lĩnh vực: | Thương mại | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2024 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Điểm mới trong Luật Giá 2012
Sau một thời gian dài trao đổi, thảo luận và đi đến thống nhất chung, ngày 20/6/2012 vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Giá 2012.
Điểm nổi bật trong Luật này tập trung vào các quy định về danh mục hàng bình ổn giá (11 mặt hàng) và danh mục hàng hóa do Nhà nước (NN) định giá, trong đó phải kể đến mặt hàng điện và xăng, dầu thành phẩm. Theo đó, mặt hàng điện vừa thuộc danh mục hàng bình ổn giá, đồng thời Nhà nước chỉ định mức giá cụ thể đối với giá truyền tải điện, giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện; định khung giá đối với: giá phát điện, giá bán buôn điện, mức giá bán điện lẻ bình quân. Như vậy, các DN được quyền chủ động định giá trong khung, cạnh tranh về giá theo khung; bảo đảm có lợi cho người tiêu dùng; tạo chủ động cho DN song NN vẫn kiểm soát được giá điện.
Nếu trước đây Pháp lệnh Giá 2002 chỉ quy định tài sản của NN phải thẩm định giá thì đến Luật Giá 2012 đã mở rông thêm việc thẩm định giá cho cả tài sản của tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu. Ngoài ra, đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng tài sản NN hiệu quả hơn, Luật này kịp bổ sung thêm loại hình tổ chức thẩm định giá của NN, chỉ được thực hiện với các tài sản của NN cho thuê, đi thuê, mua, bán, thanh lý; không thuê được DN thẩm định giá; mua bán tài sản thuộc bí mật NN… Còn với DN thẩm định giá, để là người đại diện theo pháp luật thì phải có tối thiểu 3 năm kinh nghiệm hành nghề thẩm định giá.
Luật này có hiệu lực áp dụng kể từ ngày 01/01/2013.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Tổ chức đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của Luật này được hoạt động thẩm định giá.
2. Cá nhân không được hoạt động thẩm định giá độc lập.
3. Hoạt động thẩm định giá phải tuân thủ quy định về thẩm định giá của Luật này.
1. Tuân thủ pháp luật, tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam.
2. Chịu trách nhiệm về hoạt động thẩm định giá theo quy định của pháp luật.
3. Bảo đảm tính độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, tính trung thực, khách quan của hoạt động thẩm định giá và kết quả thẩm định giá.
4. Bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật.
1. Xác định tổng quát về tài sản cần thẩm định giá và xác định giá trị thị trường hoặc phi thị trường làm cơ sở thẩm định giá.
2. Lập kế hoạch thẩm định giá.
3. Khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
4. Phân tích thông tin.
5. Xác định giá trị tài sản cần thẩm định giá.
6. Lập báo cáo kết quả thẩm định giá, chứng thư thẩm định giá và gửi cho khách hàng, các bên liên quan.
1. Kết quả thẩm định giá được sử dụng làm một trong những căn cứ để cơ quan, tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu hoặc có quyền sử dụng tài sản theo quy định của pháp luật và các bên liên quan xem xét, quyết định hoặc phê duyệt giá đối với tài sản.
2. Việc sử dụng kết quả thẩm định giá phải đúng mục đích ghi trong hợp đồng thẩm định giá hoặc văn bản yêu cầu thẩm định giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Kết quả thẩm định giá chỉ được sử dụng trong thời hạn có hiệu lực được ghi trong báo cáo kết quả thẩm định giá và chứng thư thẩm định giá.
1. Tổ chức nghề nghiệp về thẩm định giá được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về hội và quy định của pháp luật về thẩm định giá.
2. Tổ chức nghề nghiệp về thẩm định giá được tổ chức đào tạo, cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ về thẩm định giá và thực hiện nhiệm vụ liên quan đến hoạt động thẩm định giá theo quy định của pháp luật.
1. Có năng lực hành vi dân sự.
2. Có phẩm chất đạo đức, liêm khiết, trung thực, khách quan.
3. Tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ thẩm định giá.
4. Có thời gian công tác thực tế theo chuyên ngành đào tạo từ 36 tháng trở lên sau khi có bằng tốt nghiệp đại học theo chuyên ngành quy định tại khoản 3 Điều này.
5. Có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá do cơ quan có thẩm quyền cấp.
6. Có Thẻ thẩm định viên về giá theo quy định của Bộ Tài chính.
1. Người không đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 34 của Luật này.
2. Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân.
3. Người đang bị cấm hành nghề thẩm định giá theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đã bị kết án một trong các tội về kinh tế, chức vụ liên quan đến tài chính, giá, thẩm định giá mà chưa được xóa án tích; người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn, người đang bị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc.
4. Người đã bị kết án về tội kinh tế từ nghiêm trọng trở lên.
5. Người có hành vi vi phạm pháp luật về tài chính bị xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày có quyết định xử phạt.
6. Người đang bị đình chỉ hành nghề thẩm định giá.
1. Quyền của thẩm định viên về giá hành nghề:
a) Hành nghề thẩm định giá theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;
b) Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ;
c) Yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến tài sản thẩm định giá và tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện thẩm định giá;
d) Từ chối thực hiện thẩm định giá nếu xét thấy không đủ điều kiện thực hiện thẩm định giá;
đ) Tham gia tổ chức nghề nghiệp về thẩm định giá trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật;
e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nghĩa vụ của thẩm định viên về giá hành nghề:
a) Tuân thủ quy định về hoạt động thẩm định giá theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;
b) Thực hiện đúng và đầy đủ hợp đồng thẩm định giá;
c) Ký báo cáo kết quả thẩm định giá, chứng thư thẩm định giá và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người đại diện theo pháp luật, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc doanh nghiệp thẩm định giá về kết quả thẩm định giá;
d) Giải trình hoặc bảo vệ kết quả thẩm định giá do mình thực hiện với khách hàng thẩm định giá hoặc bên thứ ba sử dụng kết quả thẩm định giá không phải là khách hàng thẩm định giá nhưng có ghi trong hợp đồng thẩm định giá khi có yêu cầu;
đ) Tham gia các chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên môn về thẩm định giá do cơ quan, tổ chức được phép tổ chức;
e) Lưu trữ hồ sơ, tài liệu về thẩm định giá;
g) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
1. Doanh nghiệp thẩm định giá được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp thẩm định giá được hoạt động khi Bộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá theo quy định của pháp luật.
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá phải đủ các điều kiện sau:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật;
b) Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp, trong đó phải có thành viên là chủ sở hữu;
c) Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá phải đủ các điều kiện sau:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật;
b) Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp, trong đó tối thiểu phải có 02 thành viên góp vốn;
c) Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp;
d) Phần vốn góp của thành viên là tổ chức không được vượt quá mức vốn góp do Chính phủ quy định. Người đại diện của thành viên là tổ chức phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
3. Công ty hợp danh khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá phải đủ các điều kiện sau:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật;
b) Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp, trong đó tối thiểu phải có 02 thành viên hợp danh;
c) Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của công ty hợp danh phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
4. Doanh nghiệp tư nhân khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá phải đủ các điều kiện sau:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật;
b) Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp, trong đó có 01 thẩm định viên là chủ doanh nghiệp tư nhân;
c) Giám đốc doanh nghiệp tư nhân phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
5. Công ty cổ phần khi đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá phải đủ các điều kiện sau:
a) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của pháp luật;
b) Có ít nhất 03 thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp, trong đó tối thiểu phải có 02 cổ đông sáng lập;
c) Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của công ty cổ phần phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp;
d) Phần vốn góp của thành viên là tổ chức không được vượt quá mức vốn góp do Chính phủ quy định. Người đại diện của thành viên là tổ chức phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp.
6. Chính phủ quy định trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá.
1. Doanh nghiệp thẩm định giá bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ thẩm định giá khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Không bảo đảm một trong các điều kiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 39 của Luật này trong 03 tháng liên tục;
b) Có sai phạm nghiêm trọng về chuyên môn hoặc vi phạm tiêu chuẩn thẩm định giá.
2. Doanh nghiệp thẩm định giá bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá khi thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Kê khai không đúng hoặc gian lận, giả mạo hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá;
b) Không kinh doanh dịch vụ thẩm định giá trong 12 tháng liên tục;
c) Không khắc phục được vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày bị đình chỉ;
d) Bị giải thể, phá sản hoặc tự chấm dứt hoạt động kinh doanh dịch vụ thẩm định giá;
đ) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư.
3. Doanh nghiệp thẩm định giá bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá phải chấm dứt việc kinh doanh dịch vụ thẩm định giá, kể từ ngày quyết định thu hồi có hiệu lực thi hành.
4. Chính phủ quy định chi tiết việc đình chỉ kinh doanh dịch vụ thẩm định giá, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá
1. Chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp thẩm định giá, có nhiệm vụ thực hiện một phần hoặc toàn bộ công việc thẩm định giá theo sự uỷ quyền bằng văn bản của doanh nghiệp thẩm định giá.
2. Chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật và phải có ít nhất 02 thẩm định viên về giá, trong đó Giám đốc chi nhánh phải là thẩm định viên về giá đăng ký hành nghề tại doanh nghiệp thẩm định giá đã thành lập chi nhánh đó.
3. Doanh nghiệp thẩm định giá phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh thẩm định giá do doanh nghiệp thành lập.
1. Quyền của doanh nghiệp thẩm định giá:
a) Cung cấp dịch vụ thẩm định giá;
b) Nhận thù lao dịch vụ thẩm định giá theo giá thỏa thuận với khách hàng đã ghi trong hợp đồng;
c) Thành lập chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá;
d) Đặt cơ sở kinh doanh dịch vụ thẩm định giá ở nước ngoài;
đ) Tham gia tổ chức nghề nghiệp trong nước và ngoài nước về thẩm định giá theo quy định của pháp luật;
e) Yêu cầu khách hàng thẩm định giá cung cấp hồ sơ, tài liệu, số liệu có liên quan đến tài sản thẩm định giá;
g) Từ chối thực hiện dịch vụ thẩm định giá đối với yêu cầu của khách hàng;
h) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩm định giá:
a) Tuân thủ quy định về hoạt động thẩm định giá theo quy định của Luật này và Luật doanh nghiệp;
b) Cung cấp Báo cáo kết quả thẩm định giá và Chứng thư thẩm định giá cho khách hàng và bên thứ ba sử dụng kết quả thẩm định giá theo hợp đồng thẩm định giá đã ký kết;
c) Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của kết quả thẩm định giá;
d) Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động thẩm định giá hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp;
đ) Bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo quy định của pháp luật do vi phạm những thoả thuận trong hợp đồng thẩm định giá và trong trường hợp kết quả thẩm định giá gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng do không tuân thủ các quy định về thẩm định giá;
e) Quản lý hoạt động nghề nghiệp của thẩm định viên về giá thuộc quyền quản lý;
g) Thực hiện chế độ báo cáo;
h) Lưu trữ hồ sơ, tài liệu về thẩm định giá;
i) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
1. Tổ chức thẩm định giá nước ngoài có đủ điều kiện theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan được thực hiện hoạt động thẩm định giá tại Việt Nam.
2. Việc thành lập và hoạt động thẩm định giá của tổ chức thẩm định giá nước ngoài tại Việt Nam thực hiện theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Chính phủ quy định hình thức, phạm vi cung cấp dịch vụ thẩm định giá của tổ chức thẩm định giá nước ngoài tại Việt Nam.
Hoạt động thẩm định giá của Nhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện trong các trường hợp sau:
1. Mua, bán, thanh lý, cho thuê tài sản nhà nước hoặc đi thuê tài sản phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;
2. Không thuê được doanh nghiệp thẩm định giá;
3. Mua, bán tài sản thuộc bí mật nhà nước;
4. Mua, bán tài sản nhà nước có giá trị lớn mà sau khi đã thuê doanh nghiệp thẩm định giá, cơ quan hoặc người có thẩm quyền phê duyệt thấy cần thiết phải có ý kiến thẩm định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập Hội đồng thẩm định giá khi cần thiết để thẩm định giá đối với các trường hợp quy định tại Điều 44 của Luật này. Hội đồng thẩm định giá giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
2. Hội đồng thẩm định giá có trách nhiệm thẩm định giá theo quy định của Luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của kết quả thẩm định giá.
Chính phủ quy định chi tiết về trình tự, thủ tục thẩm định giá của Nhà nước.
Section 1. GENERAL PROVISIONS ON PRICE APPRAISAL
Article 28. Price-appraising operations
1. Organization satisfying full conditions as provisions of this Law shall be operate price appraisal.
2. Individuals shall not be entitled to operate price appraisal independently.
3. Price-appraising operations must comply with provisions on price appraisal of this Law.
Article 29. Principle of price-appraising operations
1. Observing laws, Vietnamese price-appraising standard
2. Taking responsibility for price-appraising operations as prescribed by law.
3. Assurance of independence on professional, honesty, objective in price-appraising operation and result of price appraisal.
4. Keeping information in secret as prescribed by law;
Article 30. Process of asset price appraisal
1. Defining on assets for price appraisal in general and defining the market or non-market price making as bases for price appraisal.
2. Making plan on price appraisal.
3. Surveying reality, collecting information.
4. Analyzing information.
5. Defining value of asset being appraised price.
6. Making report on result of price appraisal, price-appraising certificate and sending to customers, relevant parties.
Article 31. Assets being appraised price
1. Assets of organizations, individuals having demand on price appraisal.
2. Assets which the State must appraise price as prescribed by law on management, use state's assets and other provisions of relevant law.
Article 32. Result of price appraisal
1. Result of price appraisal shall be used as one of grounds for agencies, organizations and individuals being owners or having right of using assets as prescribed by law and relevant parties to consider, decide or approve price for such assets.
2. The result of price appraisal must be used duly purpose written in contract of price appraisal or request in written of price appraisal of competent state agencies.
3. Result of price appraisal is used only in the effect period being written in report of price-appraising result and price-appraising certificate.
Article 33. Professional organization of price appraisal
1. The career organization of price appraisal is established and operated under provisions of laws on association and laws on price appraisal.
2. The career organization of price appraisal is entitled to train, grant certificate of fostering professional knowledge on price appraisal and perform duties relating to price-appraising operation as prescribed by law.
Article 34. Criterion of price appraiser
1. Possessing civil act capacity.
2. Possessing ethics quality, integrity, honesty, objective.
3. Graduating university in specialty related to price-appraising operations.
4. Having worked with the trained specialty for 36 months or more since possessing university degree in specialty line specified in clause 3 of this Article.
5. Possessing the certificate of professional training in price-appraising operations, granted by competent agencies.
6. Possessing card of price appraiser as prescribed by the the Ministry of Finance.
Article 35. Practising price appraiser
1. Practising price appraiser is person having full criterion specified in article 34 of this Law and registering for practicing price appraisal in a price-appraising enterprise.
2. Rights and obligations of price appraiser practising in price-appraising enterprises are stipulated in article 34 of this Law.
Article 36. Persons are not entitled to practise in price-appraising enterprises
1. Persons are not full criterions specified in article 34 of this Law.
2. Cadres, public employees as prescribed by law on Cadres, public employees; officers, professional soldiers, defense workers in agencies, units under People’s army; officers, profession non-commissioned officers, officers, technical specialized non-commissioned officers in agencies, units under People’s Security Public.
3. Persons being banned to practise on price appraisal by effective judgements, decisions of Court, persons being prosecuted criminal liability; convicted persons for one of crimes of economy, position relating to finance, prices, price appraisal and not being yet wiped out their criminal records; persons being applied measures of administrative handling, educating in communes, wards and townships, persons being sent into compulsory detoxification centers, compulsory educational facilities.
4. Convicted persons for economical crimes with level from serious or more.
5. Persons having acts violating laws on finance and being sanctioned administrative violation in duration of 01 year, since day of having sanctioning decision.
6. Persons being suspended for practicing price appraiser.
Article 37. Rights and obligations of practising price appraiser
1. Rights of practising price appraiser:
a) Price-appraising practicing under provisions of this Law and other provisions of relevant laws.
b) Being independent on career skill, professional;
c) Requiring customers to supply dossiers, documents relating to assets being appraised and facilitate to implement price appraisal;
d) Refusing price appraisal if deem it is not eligible to implement price appraisal;
dd) Participating in domestic and foreign professional organizations of price appraisal as prescribed by law;
e) Other rights as prescribed by law.
2. Obligations of practising price appraiser:
a) Complying with provisions on price-appraising operation under provisions of this Law and other provisions of relevant laws;
b) Performing rightly and fully contract of price appraisal;
c) Signing report on result of price appraisal, certificate of price appraisal and taking responsibility before law, the legal representatives, general Directors of Directors of price-appraising enterprises for result of price appraisal;
d) Providing explanation or protecting result of price appraisal which is implemented by them for the price-appraising customers or the third party using result of price appraisal, that is not the price-appraising customer but in the contract of price appraisal have written, upon being requested;
dd) Participating in programs on fostering professional knowledges of price appraisal organized by permitted agencies or institutions;
e) Keeping dossiers, documents on price appraisal;
g) Other obligations as prescribed by law.
Section 3. PRICE-APPRAISING ENTERPRISES
Article 38. Conditions of establishment and operation of price-appraising enterprises
1. Price-appraising enterprises are established under provisions of Law on enterprises.
2. Price-appraising enterprises may operate upon the the Ministry of Finance grants the eligible certificate of business price appraisal service as prescribed by law.
Article 39. Conditions for granting the eligible certificate of business price appraisal service.
1. One-member limited liability companies when requesting for grant of the eligible certificate of business price appraisal service must have full the following conditions:
a) Having Certificate of Business registration, certificate of Enterprise registration or certificate of investment as prescribed by law;
b) Having at least 03 appraisers on prices registering practice in such enterprises, and among them must have a member is owner thereof;
c) The legal representatives, Directors or general Directors of one-member limited liability companies must be price appraiser registering practice in such enterprises.
2. The limited liability companies with two or more members when requesting for grant of the eligible certificate of business price appraisal service must have full the following conditions:
a) Having Certificate of Business registration, certificate of Enterprise registration or certificate of investment as prescribed by law;
b) Having at least 03 appraisers on prices registering practice in such enterprises, and among them must have at least 02 member making capital contributions;
c) The legal representatives, Directors or general Directors of limited liability companies with two or more members must be price appraiser registering practice in such enterprises.
d) The contribution capital of members being organization shall not exceed the level of contribution capital stipulated by the Government. The representative of member being organization must be price appraiser and register practice in such enterprise.
3. Partnerships when requesting for grant of the eligible certificate of business price appraisal service must have full the following conditions:
a) Having Certificate of Business registration, certificate of Enterprise registration or certificate of investment as prescribed by law;
b) Having at least 03 appraisers on prices registering practice in such enterprises, aomong that at least must have 02 General partners;
c) The legal representatives, Directors or general Directors of Partnerships must be price appraiser registering practice in such enterprises.
4. Private enterprises when requesting for grant of the eligible certificate of business price appraisal service must have full the following conditions:
a) Having Certificate of Business registration, certificate of Enterprise registration or certificate of investment as prescribed by law;
b) Having at least 03 appraisers on prices registering practice in enterprises, and among them must have a member is owner of Private enterprises;
c) Director of Private enterprises must be price appraiser and register practice in such enterprises.
5. Joint-stock companies when requesting for grant of the eligible certificate of business price appraisal service must have full the following conditions:
a) Having Certificate of Business registration, certificate of Enterprise registration or certificate of investment as prescribed by law;
b) Having at least 03 appraisers on prices registering practice in such enterprises, aomong that at least must have 02 Founding shareholders;
c) The legal representatives, Directors or general Directors of Joint-stock companies must be price appraiser registering practice in such enterprises.
d) The contribution capital of members being organization shall not exceed the level of contribution capital stipulated by the Government. The representative of member being organization must be price appraiser and register practice in such enterprise.
6. The Government stipulates order of, procedures for granting the eligible certificate of business price appraisal service.
Article 40. Suspending business price appraisal service and withdrawing the eligible certificate of business price appraisal service
1. Price-appraising enterprises may be suspended business price appraisal service when belong to one of the following cases:
a) Do not ensure one of conditions specified in clause 1, 2, 3, 4 and 5, article 59 of this Law during 03 consecutive months;
b) Having serious mistake of profession or violating standard of price appraisal;
2. Price-appraising enterprises shall be withdrawn the eligible certificate of business price appraisal service when belong to one of the following cases:
a) Declaring wrong or cheating, forging dossier of request for granting the eligible certificate of business price appraisal service;
b) Do not business price appraisal service for 12 consecutive months;
c) Do not overcome violations specified in clause 1 of this article within 60 days, since being suspended;
d) Being dissolved, bankrupted or self-ending business operation on price appraisal
dd) Being withdrawn Certificate of Business registration, certificate of Enterprise registration or certificate of investment;
3. Price-appraising enterprises being withdrawn the eligible certificate of business price appraisal service shall end business operation on price appraisal since decision on withdraw taking effect
4. The Government provides in details on suspending business price appraisal service and withdrawing the eligible certificate of business price appraisal service
Article 41. Branch of price-appraising enterprise
1. Branch of price-appraising enterprise is dependent unit of price-appraising enterprise, having task to perform partly or wholly work on price appraisal under authorization in writing of price-appraising enterprise.
2. Branch of price-appraising enterprise is established and operated as prescribed by law and must have at least 02 appraisers on prices and among them, director of branch must be price appraiser registering practice at enterprise which have established such branch;
3. Price-appraising enterprises must be responsible for operations of price-appraising branch being established by itself.
Article 42. Rights and obligations of price-appraising enterprises
1. Rights of price-appraising enterprises
a) Suppying service of price appraisal;
b) Collecting fee for price-appraising service under the agreed price with customers and being written in contract;
c) Establishing Branches of price-appraising enterprise;
d) Placing establishments business service on price-appraising overseas;
dd) Participating in domestic and foreign professional organizations of price appraisal as prescribed by law;
e) Requesting the price-appraising customers for supplying dossiers, documents, figures relating to assets being appraised price;
g) Refusing performance of price-appraising service requested by customers
h) Other rights as prescribed by law.
2. Obligations of price-appraising enterprises:
a) Complying with provisions on price-appraising operation under provisions of this Law and the Law on Enterprise’
b) Supplying report on result of price appraisal and the price-appraising certificate for customers and the third party using result of price appraisal under signed contract of price appraisal;
c) Taking responsibility of accuracy, honesty, objective of the price-appraising result
d) Buying professional liability insurance for the price-appraising operation or deducting fund of professional risk backup;
dd) Compensating for customers as prescribed by law because violating agreements in contract of price appraisal and in case result of price appraisal causing damage to interest of customers due to not complying with provisions on price appraisal;
e) Managing professional activities of price appraisers under their authorities;
g) Implementing the reporting regime;
h) Keeping dossiers, documents on price appraisal;
i) Other obligations as prescribed by law.
Article 43. Operations of foreign price-appraising organizations in Vietnam
1. The foreign price-appraising organizations being eligible as prescribed by this Law and other provisions of relevant laws may implement operations of price appraisal in Vietnam.
2. The establishment and operation of the foreign price-appraising organizations in Vietnam shall comply with provisions of this Law and other provisions of relevant laws.
3. The Government provides forms, scope of supplying the price-appraising service of foreign price-appraising organizations in Vietnam
Section 4. PRICE-APPRAISING OF THE STATE
Article 44. The scope of state price-appraising operation
The state price-appraising operation shall be implemented by competent state agencies in the following cases:
1. Buy, sale, liquidation, lease of state assets or hiring assets servicing operations of state agencies as prescribed by law on management, use of state assets;
2. Failing to hire price-appraising enterprise;
3. Buy, sale of assets under state secret;
4. Buy, sale of assets with big value which after having hired the price-appraising enterprise, agencies or competent persons for approval consider it is necessary to have appraisal opinion of competent state agencies.
Article 45. Methods of state price-appraising operation
1. As necessary, competent state agencies shall establish council of price appraisal to appraise price in respect to cases specified in Article 44 of this Law. The council of price appraisal shall be dissolved after finishing task.
2. The council of price appraisal has responsibility for price appraisal under provisions of this Law, other provisions of relevant law and has responsibility for accuracy, honesty of the price-appraising result.
Article 46. Order of and procedures for state price appraisal
The Goverment provides in details on order of and procedures for state price appraisal
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 277. Khắc phục, thay thế hàng hoá cho thuê không phù hợp với hợp đồng
Điều 7. Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá
Điều 8. Thẩm quyền quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá
Điều 29. Nguyên tắc hoạt động thẩm định giá
Điều 33. Tổ chức nghề nghiệp về thẩm định giá
Điều 34. Tiêu chuẩn thẩm định viên về giá
Mục 3. DOANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH GIÁ
Điều 39. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá
Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩm định giá
Điều 43. Hoạt động của tổ chức thẩm định giá nước ngoài tại Việt Nam
Điều 7. Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá
Điều 8. Thẩm quyền quản lý nhà nước trong lĩnh vực giá
Điều 12. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh
Điều 15. Hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá
Điều 16. Trường hợp thực hiện bình ổn giá
Điều 17. Biện pháp bình ổn giá
Điều 18. Thẩm quyền và trách nhiệm quyết định áp dụng biện pháp bình ổn giá
Điều 20. Nguyên tắc định giá của Nhà nước