Chương IV Luật điện lực 2004: Thị trường điện lực
Số hiệu: | 28/2004/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 03/12/2004 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2005 |
Ngày công báo: | 01/01/2005 | Số công báo: | Số 1 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Thương mại, Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Bảo đảm công khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt đối xử giữa các đối tượng tham gia thị trường điện lực.
2. Tôn trọng quyền được tự chọn đối tác và hình thức giao dịch của các đối tượng mua bán điện trên thị trường phù hợp với cấp độ phát triển của thị trường điện lực.
3. Nhà nước điều tiết hoạt động của thị trường điện lực nhằm bảo đảm phát triển hệ thống điện bền vững, đáp ứng yêu cầu cung cấp điện an toàn, ổn định, hiệu quả.
1. Thị trường điện lực được hình thành và phát triển theo thứ tự các cấp độ sau đây:
a) Thị trường phát điện cạnh tranh;
b) Thị trường bán buôn điện cạnh tranh;
c) Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.
2. Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình, các điều kiện để hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực.
1. Đối tượng mua bán điện trên thị trường điện lực bao gồm:
a) Đơn vị phát điện;
b) Đơn vị bán buôn điện;
c) Đơn vị bán lẻ điện;
d) Khách hàng sử dụng điện.
2. Việc mua bán điện trên thị trường điện lực được thực hiện theo hai hình thức sau đây:
a) Mua bán thông qua hợp đồng có thời hạn giữa bên bán điện và bên mua điện;
b) Mua bán giao ngay giữa bên bán điện và bên mua điện thông qua đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực.
3. Đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực chịu trách nhiệm điều hoà, phối hợp hoạt động giao dịch mua bán điện và dịch vụ phụ trợ trên thị trường điện lực.
1. Các quy định chủ yếu về hoạt động giao dịch trên thị trường điện lực bao gồm:
a) Quyền và nghĩa vụ của các đối tượng tham gia thị trường điện lực phù hợp với cấp độ phát triển của thị trường điện lực;
b) Đặc tính kỹ thuật của các trang thiết bị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện;
c) Điều độ hệ thống điện quốc gia trong thị trường điện lực;
d) Quy trình xử lý sự cố;
đ) Mua bán điện giao ngay trên thị trường điện lực;
e) Chào giá và xác định giá thị trường;
g) Lập hoá đơn và thanh toán giữa các đối tượng mua bán điện quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này và các đơn vị cung cấp dịch vụ phụ trợ;
h) Cung cấp các dịch vụ phụ trợ và phí dịch vụ phụ trợ;
i) Xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp, khiếu nại về hoạt động mua bán điện và các dịch vụ phụ trợ trên thị trường điện lực;
k) Cung cấp, công bố thông tin liên quan đến hoạt động, điều hành giao dịch trên thị trường điện lực.
2. Nội dung chủ yếu của điều hành giao dịch trên thị trường điện lực bao gồm:
a) Kiểm soát hoạt động giao dịch của các đối tượng tham gia thị trường điện lực để bảo đảm cho thị trường hoạt động theo đúng các quy định về điều hành giao dịch thị trường, thoả thuận giữa các bên và các quy định khác của pháp luật;
b) Công bố giá điện giao ngay và các loại phí dịch vụ được quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Cung cấp các dịch vụ giao dịch và lập hoá đơn thanh toán đối với phần điện năng và công suất được mua bán theo hình thức giao ngay và các dịch vụ phụ trợ;
d) Tiếp nhận và xử lý các kiến nghị liên quan đến hoạt động giao dịch mua bán điện trên thị trường điện lực để bảo đảm sự ổn định, hiệu quả và ngăn chặn các hành vi cạnh tranh không lành mạnh;
đ) Cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động, điều hành giao dịch trên thị trường điện lực cho các bên liên quan;
e) Báo cáo về hoạt động giao dịch mua bán điện trên thị trường điện lực với cơ quan điều tiết điện lực.
3. Bộ Công nghiệp quy định các nội dung tại khoản 1 và hướng dẫn các nội dung tại khoản 2 Điều này phù hợp với từng cấp độ phát triển của thị trường điện lực; quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực.
Hợp đồng mua bán điện có thời hạn phải được thể hiện bằng văn bản, bao gồm các nội dung sau đây:
1. Chủ thể hợp đồng;
2. Mục đích sử dụng;
3. Tiêu chuẩn và chất lượng dịch vụ;
4. Quyền và nghĩa vụ của các bên;
5. Giá điện, phương thức và thời hạn thanh toán;
6. Điều kiện chấm dứt hợp đồng;
7. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
8. Thời hạn của hợp đồng;
9. Các nội dung khác do hai bên thoả thuận.
1. Bên mua điện phải thanh toán đủ và đúng thời hạn số tiền điện ghi trong hóa đơn cho bên bán điện theo biểu giá điện đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Tiền điện được thanh toán tại trụ sở, nơi ở của bên mua điện hoặc tại địa điểm thuận lợi do hai bên thoả thuận trong hợp đồng mua bán điện.
2. Bên mua điện chậm trả tiền điện phải trả cả tiền lãi của khoản tiền chậm trả cho bên bán điện.
3. Bên bán điện thu thừa tiền điện phải hoàn trả cho bên mua điện, kể cả tiền lãi của khoản tiền thu thừa.
4. Lãi suất của số tiền chậm trả hoặc thu thừa do các bên thoả thuận trong hợp đồng nhưng không vượt quá mức lãi suất cho vay cao nhất của ngân hàng mà bên bán điện có tài khoản ghi trong hợp đồng tại thời điểm thanh toán.
5. Bên mua điện có quyền yêu cầu bên bán điện xem xét lại số tiền điện phải thanh toán. Khi nhận được yêu cầu của bên mua điện, bên bán điện có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn mười lăm ngày. Trường hợp không đồng ý với cách giải quyết của bên bán điện, bên mua điện có thể đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tổ chức việc hoà giải. Trong trường hợp không đề nghị hoà giải hoặc hoà giải không thành, bên mua điện có quyền khởi kiện tại Toà án theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự. Trong thời gian chờ giải quyết, bên mua điện vẫn phải thanh toán tiền điện và bên bán điện không được ngừng cấp điện.
6. Trong trường hợp bên mua điện không trả tiền điện và đã được bên bán điện thông báo ba lần thì sau mười lăm ngày, kể từ ngày thông báo lần đầu tiên, bên bán điện có quyền ngừng cấp điện. Bên bán điện phải thông báo thời điểm ngừng cấp điện cho bên mua điện trước 24 giờ và không chịu trách nhiệm về thiệt hại do việc ngừng cấp điện gây ra.
1. Đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện có trách nhiệm đầu tư và lắp đặt toàn bộ các thiết bị đo đếm điện và thiết bị phụ trợ cho việc đo đếm điện, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
2. Thiết bị đo đếm điện phải phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam và được cơ quan quản lý nhà nước về đo lường kiểm chuẩn và niêm phong.
3. Công tơ phải được lắp đặt trong khu vực quản lý của bên mua điện, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác. Vị trí lắp đặt và việc lắp đặt công tơ phải bảo đảm an toàn, mỹ quan, thuận lợi cho bên mua điện kiểm tra chỉ số công tơ và bên bán điện ghi chỉ số công tơ.
4. Bên mua điện có trách nhiệm bảo vệ công tơ lắp đặt trong khu vực quản lý của mình và thông báo kịp thời cho bên bán điện khi phát hiện công tơ bị mất hoặc bị hỏng. Bên bán điện có trách nhiệm bảo vệ công tơ lắp đặt ở ngoài khu vực quản lý của bên mua điện.
1. Chỉ những tổ chức có thẩm quyền hoặc được ủy quyền theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước về đo lường mới được phép kiểm định thiết bị đo đếm điện.
2. Bên bán điện có trách nhiệm tổ chức việc kiểm định thiết bị đo đếm điện theo đúng yêu cầu và thời hạn do cơ quan quản lý nhà nước về đo lường quy định.
3. Khi có nghi ngờ thiết bị đo đếm điện không chính xác, bên mua điện có quyền yêu cầu bên bán điện kiểm tra; trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu của bên mua điện, bên bán điện phải kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế xong. Trường hợp không đồng ý với kết quả kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế của bên bán điện, bên mua điện có quyền đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động điện lực và sử dụng điện tại địa phương tổ chức kiểm định độc lập. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của bên mua điện, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động điện lực và sử dụng điện tại địa phương có trách nhiệm tổ chức việc kiểm định.
4. Chi phí cho việc kiểm định thiết bị đo đếm điện theo quy định tại khoản 3 Điều này được thực hiện như sau:
a) Trường hợp tổ chức kiểm định độc lập xác định thiết bị đo đếm điện hoạt động theo đúng Tiêu chuẩn Việt Nam thì bên mua điện phải trả phí kiểm định;
b) Trường hợp tổ chức kiểm định độc lập xác định thiết bị đo đếm điện hoạt động không đúng Tiêu chuẩn Việt Nam thì bên bán điện phải trả phí kiểm định.
5. Trường hợp tổ chức kiểm định độc lập xác định chỉ số đo đếm của thiết bị đo đếm điện vượt quá số lượng điện sử dụng thực tế thì bên bán điện phải hoàn trả khoản tiền thu thừa cho bên mua điện.
1. Đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện phải bảo đảm điện áp, tần số dòng điện phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam, công suất, điện năng và thời gian cung cấp điện theo hợp đồng. Trường hợp không bảo đảm tiêu chuẩn điện áp, tần số dòng điện, công suất, điện năng và thời gian cung cấp điện theo hợp đồng đã ký mà gây thiệt hại cho bên mua điện thì bên bán điện phải bồi thường cho bên mua điện theo quy định của pháp luật.
2. Bên mua điện có trách nhiệm bảo đảm các trang thiết bị sử dụng điện của mình hoạt động an toàn để không gây ra sự cố cho hệ thống điện, không làm ảnh hưởng đến chất lượng điện áp của lưới điện.
1. Trường hợp ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện không khẩn cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 23 của Luật này, bên bán điện phải thông báo cho bên mua điện biết trước thời điểm ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện ít nhất năm ngày bằng cách thông báo trong ba ngày liên tiếp trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc các hình thức thông tin khác.
2. Trường hợp ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện khẩn cấp do sự cố, do sự kiện bất khả kháng mà bên bán điện không kiểm soát được có nguy cơ làm mất an toàn nghiêm trọng cho người, trang thiết bị hoặc do thiếu nguồn điện đe dọa đến an toàn của hệ thống điện thì đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện được ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện đối với bên mua điện để xử lý và trong thời hạn 24 giờ phải thông báo cho bên mua điện biết nguyên nhân, dự kiến thời gian cấp điện trở lại.
3. Trường hợp đơn vị điện lực ngừng hoặc giảm mức cung cấp điện trái các quy định về ngừng, giảm mức cung cấp điện thì bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường cho bên mua điện theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp bên mua điện không thực hiện đúng các quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 46, điểm b và điểm c khoản 2 Điều 47 của Luật này thì bên bán điện có quyền ngừng cấp điện cho bên mua điện.
1. Việc mua bán điện với nước ngoài phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép và được ghi trong giấy phép hoạt động điện lực.
2. Việc mua bán điện với nước ngoài thông qua hệ thống điện quốc gia phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
a) Không làm ảnh hưởng đến độ an toàn, tin cậy và tính ổn định trong vận hành hệ thống điện quốc gia;
b) Đáp ứng các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật, quy trình, quy phạm quản lý vận hành hệ thống điện quốc gia;
c) Không làm tổn hại đến lợi ích của khách hàng sử dụng điện trong nước và an ninh năng lượng quốc gia.
3. Khách hàng sử dụng điện ở khu vực biên giới được mua điện trực tiếp với nước ngoài không qua hệ thống điện quốc gia nhưng phải bảo đảm các tiêu chuẩn an toàn điện và các quy định khác của pháp luật có liên quan
1. Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển điện lực có lợi nhuận hợp lý, tiết kiệm tài nguyên năng lượng, sử dụng các dạng năng lượng mới, năng lượng tái tạo không gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động điện lực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ở nông thôn, miền núi, hải đảo.Bổ sung
2. Khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm và có hiệu quả.
3. Thực hiện cơ chế bù giá hợp lý giữa các nhóm khách hàng. Giảm dần và tiến tới xoá bỏ việc bù chéo giữa giá điện sản xuất và giá điện sinh hoạt, góp phần thúc đẩy sản xuất và tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp.
4. Bảo đảm quyền tự quyết định giá mua, bán điện trong khung giá, biểu giá điện do Nhà nước quy định của các đối tượng mua bán điện trên thị trường điện lực.
5. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị điện lực và khách hàng sử dụng điện.
1. Biểu giá bán lẻ điện do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Cơ quan điều tiết điện lực giúp Bộ trưởng Bộ Công nghiệp xây dựng biểu giá bán lẻ điện trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
2. Khung giá phát điện, bán buôn điện và các loại phí truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, điều hành giao dịch thị trường điện lực, các phí dịch vụ phụ trợ do đơn vị điện lực có liên quan xây dựng, cơ quan điều tiết điện lực thẩm định trình Bộ trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệt.
3. Giá phát điện, giá bán buôn điện, giá bán lẻ điện theo hợp đồng mua bán điện có thời hạn do các đơn vị điện lực quyết định nhưng không được vượt quá khung giá, biểu giá đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
4. Giá mua bán điện giao ngay được hình thành theo thời điểm giao dịch trên thị trường điện lực và do đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực công bố phù hợp với quy định tại điểm e và điểm h khoản 1 Điều 21 của Luật này.
Chapter IV
ELECTRICITY MARKETS
Section 1. PRINCIPLES, SUBJECTS, FORMS AND CONTENTS OF OPERATION OF THE ELECTRICITY MARKETS
Article 17.- Operation principles
1. To ensure publicity, equality, fair competition, non-discrimination among subjects participating in the electricity markets.
2. To respect the rights to opt for partners and transaction forms of subjects purchasing and selling electricity on the markets suitable to the development grades of electricity markets.
3. The state shall regulate the operation of the electricity markets in order to ensure the sustainable development of the electric systems, meeting the requirements of safe, stable and efficient supply of electricity.
Article 18.- Electricity market formation and development
1. The electricity markets are formed and develop according to the following grades:
a) The competitive electricity generation market;
b) The competitive electricity wholesaling market;
c) The competitive electricity retailing market.
2. The Prime Minister shall provide the roadmap and conditions for formation and development of electricity markets of different grades.
Article 19.- Subjects participating in the electricity markets
1. Electricity-generating units.
2. Electricity-transmitting units.
3. Electricity-distributing units.
4. Electricity-wholesaling units.
5. Electricity-retailing units.
6. The national electric system-regulating units.
7. Electricity market transaction- administering units.
8. Electricity-using customers.
Article 20.- Electricity purchase and sale on electricity markets
1. Subjects purchasing and selling electricity on the electricity markets include:
a) Electricity-generating units;
b) Electricity-wholesaling units;
c) Electricity-retailing units;
d) Electricity-using customers.
2. The electricity trading on the electricity markets shall be effected in two following forms:
a) Trading through termed contracts between the electricity sellers and the electricity buyers;
b) Spot dealing between the electricity sellers and the electricity buyers via electricity market transaction-administering units.
3. The electricity market transaction-administering units shall have to regulate, coordinate activities of electricity trading transactions and support services on the electricity markets.
Article 21.- Operation of, administration of transactions on, the electricity markets
1. Major regulations on transaction activities on the electricity markets include:
a) Rights and obligations of subjects participating in the electricity markets being compatible with the development grades of the electricity markets;
b) The technical properties of electricity-generating, -transmitting or-distributing equipment;
c) Regulating the national electric system on the electricity markets;
d) Incident-handling process;
dd) Spot electricity dealings on the electricity markets;
e) Price offer and market price determination;
g) Making invoices and payments between electricity-trading subjects defined in Clause 1, Article 20 of this Law and the support service-providing units;
h) Support service provision and support service charges;
i) Handling violations and settling disputes over complaints about electricity-trading activities and support services on the electricity markets;
k) Supplying, publicizing information related to operation of, administration of transactions on, the electricity markets.
2. Major contents of administering transactions on the electricity markets include:
a) Controlling transaction activities of the subjects participating in the electricity market so as to ensure that the markets operate strictly according to the regulations on administering market transactions, the mutual agreements among the parties and other law provisions;
b) Publicizing the electricity prices for spot dealings and charges of assorted services prescribed in Clause 1 of this Article;
c) Providing transaction services and making payment invoices for the portion of electric energy and output traded in form of spot dealing and support services;
d) Receiving and handling proposals related to electricity trading transaction activities in the electricity markets in order to ensure the stability and efficiency and prevent acts of unfair competition;
dd) Supplying information related to the operation of, administration of transactions in, the electricity markets to the relevant parties;
e) Reporting on electricity trading transaction activities in the electricity markets to the electricity-regulating agencies.
3. The Industry Ministry shall specify the contents defined in Clause 1 and guide the contents in Clause 2 of this Article to suit every development grade of the electricity markets; prescribe the organization, tasks and specific powers of the electricity market transaction-administering units.
Section 2. ELECTRICITY PURCHASE AND SALE AND SERVICE ON ELECTRICITY SUPPLY UNDER TERMED CONTRACTS
Article 22.- Termed contracts on electricity purchase and sale
Termed contracts on electricity purchase and sale must be made in writing and contain the following contents:
1. Contractual parties;
2. Use purpose;
3. Service standards and quality;
4. Rights and obligations of the parties;
5. Electricity prices, payment modes and time;
6. Conditions for contract termination;
7. Liabilities for contractual breaches;
8. The contractual term;
9. Other contents agreed upon by the two parties.
Article 23.- Electricity money payment
1. The electricity buyers must pay fully and on time the billed electricity money to the electricity sellers according to the electricity price tables already approved by competent state bodies. The electricity money shall be paid at the headquarters or residence places of the electricity buyers or at convenient places agreed upon by the two parties in the electricity purchase and sale contracts.
2. The electricity buyers that pay the electricity money late must also pay the interests on the late-paid sums to the electricity sellers.
3. The electricity sellers that collect the electricity money in surplus must reimburse to the electricity buyers the surplus amounts plus the interests thereon.
4. The interests on the late-paid amounts or the excessively-collected amounts shall be agreed upon by the parties in the contracts, which, however, must not exceed the highest lending interest rates of the banks where the electricity sellers open their accounts, as inscribed in the contracts at the time of payment.
5. The electricity buyers may request the electricity sellers to re-examine the payable electricity money amounts. Upon receiving the requests of the electricity buyers, the electricity sellers shall have to settle them within fifteen days. Where they disagree with the settlement by the electricity sellers, the electricity buyers shall propose competent agencies or organizations to organize the conciliation. In case of not proposing the conciliation or failed conciliation, the electricity buyers may initiate lawsuits at courts according to law provisions on civil procedures. Pending the settlement, the electricity buyers shall still have to pay the electricity money and the electricity sellers must not stop the electricity supply.
6. In cases where the electricity buyers do not pay the electricity money though they have been notified of the payment three times by the electricity sellers, fifteen days after the first notification, the electricity sellers may stop supplying the electricity.
The electricity sellers must notify the time for stopping the electricity supply to the electricity buyers 24 hours in advance and shaft not bear responsibly for the damage caused by the electricity supp/y stoppage.
Article 24.- Electricity measurement, counting
1. The electricity-generating -transmitting and/ or -distributing units shall have to invest and install all electricity-measuring or -counting equipment as well as electricity measurement or counting-support equipment except otherwise agreed upon by the parties.
2. The electricity-measuring or -counting equipment must be compatible with Vietnam standards and be standard-inspected and sealed off by state management agencies in charge of measurement.
3. Electricity meters must be installed in areas under the electricity buyers' management, except otherwise agree upon by the parties. The installation positions and installation of meters must ensure safety, beautiful look and convenience for electricity buyers to cheek the meter readings and the electricity setters must note down the meter readings.
4. The electricity buyers shall have to protect the meters instated in areas under their management and promptly notify the electricity sellers of the loss or damage of meters. The electricity sellers shall have to protect meters installed outside areas under the electricity buyers' management
Article 25.- Inspection of electricity-measuring or -counting equipment
1. Only competent or authorized organizations as prescribed by the measurement-State management agencies may inspect electricity-measuring or -counting equipment.
2. The electricity sellers shall have to organize the inspection of electricity-measuring or -counting equipment strictly according to the requirements and time limits prescribed by the measurement-state management agencies.
3. When having doubt that electricity-measuring or -counting equipment are inaccurate, the electricity buyers may request the electricity setters to check them; within three days as from the date of receiving the requests from the electricity buyers, the electricity sellers must check and repair or replace them, in case of disagreeing with the check results, repair or replacement by the electricity sellers, the electricity buyers may request the local State management agencies in charge of electricity activities and use to organize independent inspection. Within fifteen days as from the date of receiving the requests of the electricity buyers, the local State management agencies in charge of electricity activities and use shall have to organize the inspection,
4. The expenses for organization of independent inspections of electricity-measuring or -counting equipment under the provisions of Clause 3 of this Article shall be paid as follows:
a) In cases where the independent inspecting organizations determine that the electricity-measuring or -counting equipment operate in strict accordance with Vietnamese standards, the electricity buyers shall have to pay the inspection expenses.
b) In cases where the independent inspecting organizations determine that the electricity-measuring or -counting equipment operate not in accordance with Vietnamese standards, the electricity sellers shall have to pay the inspection expenses.
5. Where the independent inspecting organizations determine that the readings of the measuring or counting equipment exceed the actually consumed electricity output, the electricity sellers shall have to reimburse the excessively collected amounts to the electricity buyers.
Article 26.- Ensuring quality of electric power
1. The electricity-generating, -transmitting or -distributing units must ensure the compatibility of voltages and electric current frequencies with Vietnamese standards, the contractual electricity output, electric power and electricity supply duration. In case of failure to ensure the standards of voltage, electric current frequency, output, electric power and electricity supply duration according to the signed contracts, thus causing damage to the electricity buyers, the electricity sellers must pay compensations to the electricity buyers according to law provisions.
2. The electricity buyers shall have to ensure that their electrical equipment and appliances operate safely so as not to cause incidents to electric systems and not to affect the voltage quality of electricity grids,
Article 27.- Electricity supply cessation, reduction
1. In case of non-urgent cessation or reduction of electricity supply, except for cases prescribed in Clause 6, Article 23 of this Law, the electricity sellers must notify the electricity buyers thereof at least five days before the time of electricity supply cessation or reduction by announcing such for three consecutive days on the mass media or in other forms of information.
2. In case of urgent cessation or reduction of the electricity supply due to incidents or force majeure events, which are beyond the electricity sellers' control and threaten to cause serious unsafely for human beings, equipment or due to electricity shortage which threatens the safety of the electric systems, the electricity-generating, -transmitting or -distributing units may cease or reduce the electricity supply to the electricity buyers for handling and must within 24 hours notify the electricity buyers of the causes and the estimated time for resumption of electricity supply.
3. In cases where electricity units cease or reduce the electricity supply in contravention of the regulations on electricity supply cessation or reduction, they shall be sanctioned according to law provisions on handling of administrative violations; if causing damage, they must pay compensations to the electricity buyers according to law provisions,
4. In cases where the electricity buyers fail to comply with the provisions at Points a and b of Clause 2, Article 46, Points b and c of Clause 2, Article 47 of this Law, the electricity sellers may cease the electricity supply to the electricity buyers.
Article 28.- Electricity purchase and sale with foreign countries
1. The electricity purchase and sale with foreign countries must be permitted by competent state bodies and stated in the electricity operation licenses.
2. The electricity purchase and sale with foreign countries through the national electric system must ensure the following principles;
a) Not to affect the safety, reliability and stability in operating the national electric system;
b) To satisfy the techno-economic criteria, process and regulations for management of operation of the national electric system;
c) Not to cause harms to the interests of domestic electricity-using customers and the national electricity security.
3. The electricity-using customers in border regions may buy electricity directly from foreign countries without going through the national electric system but must ensure the electric safety criteria and other relevant law provisions.
Section 3. ELECTRICITY PRICES
Article 29.- Electricity price policies
1. To create conditions for various economic sectors to invest in electricity development with reasonable profits, energy resource saving, the use of various new energy, renewable energy without causing environmental pollution in electricity activities, thus contributing to boosting socioeconomic development, particularly in rural areas, mountainous regions, islands.
2. To encourage the thrifty and efficient use of electricity.
3. To implement reasonable price subsidy mechanisms among various customer groups; To gradually reduce, then proceed to abolish the cross subsidy between the production electricity prices and the daily-life electricity prices, thus contributing to boosting production and raising the competitiveness of enterprises.
4. To ensure the right of subjects buying or selling electricity on the electricity markets to determine by themselves the electricity-buying or -selling prices within the price brackets and electricity price tables prescribed by the State in the electricity markets.
5. To ensure the legitimate rights and interests of electricity units and electricity-using customers.
Article 30.- Bases for setting and adjusting the electricity prices
1. The electricity price policies.
2. The socio-economic development conditions of the country, people's incomes in each period.
3. The electricity supply-demand relationship.
4. The electricity production and business costs and reasonable profits of electricity units.
5. The electricity market development grades.
Article 31.- Electricity prices and assorted charges
1. The electricity retailing price tables shall be approved by the Prime Minister. The electricity -regulating agency shall assist the Industry Minister in formulating the electricity retailing price tables and submit them to the Prime Minister for approval.
2. The brackets of electricity generation prices, electricity-wholesaling prices and assorted charges for electricity transmission, distribution, electric-system regulation, electricity market transaction administration, support service expenses shall be formulated by the concerned electricity units and appraised by the electricity-regulating agency before they are submitted to the Industry Minister for approval.
3. The electricity generation prices, electricity-wholesaling prices and electricity-retailing prices under termed contracts for electricity sale shall be decided by electricity units but must not fall beyond the price brackets, price tables already approved by competent state management bodies.
4. The electricity prices for spot dealings shall be formulated at the time of transaction on the electricity markets and publicized by the electricity market transaction-administering units in accordance with the provisions of Points f and h of Clause 1, Article 21 of this Law.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực