Chương I Luật điện lực 2004: Những quy định chung
Số hiệu: | 28/2004/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 03/12/2004 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2005 |
Ngày công báo: | 01/01/2005 | Số công báo: | Số 1 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Thương mại, Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực, sử dụng điện hoặc có các hoạt động khác liên quan đến điện lực tại Việt Nam. Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hoạt động điện lực là hoạt động của tổ chức, cá nhân trong các lĩnh vực quy hoạch, đầu tư phát triển điện lực, phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, điều hành giao dịch thị trường điện lực, bán buôn điện, bán lẻ điện, tư vấn chuyên ngành điện lực và những hoạt động khác có liên quan.
2. Đơn vị điện lực là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, điều hành giao dịch thị trường điện lực, bán buôn điện, bán lẻ điện, tư vấn chuyên ngành điện lực và những hoạt động khác có liên quan.
3. Lưới điện là hệ thống đường dây tải điện, máy biến áp và trang thiết bị phụ trợ để truyền dẫn điện. Lưới điện, theo mục đích sử dụng và quản lý vận hành, được phân biệt thành lưới điện truyền tải và lưới điện phân phối.
4. Bán buôn điện là hoạt động bán điện của đơn vị điện lực này cho đơn vị điện lực khác để bán lại cho bên thứ ba.
5. Bán lẻ điện là hoạt động bán điện của đơn vị điện lực cho khách hàng sử dụng điện.
6. Khách hàng sử dụng điện là tổ chức, cá nhân mua điện để sử dụng, không bán lại cho tổ chức, cá nhân khác.
7. Khách hàng sử dụng điện lớn là khách hàng sử dụng điện có công suất và sản lượng tiêu thụ lớn theo quy định của Bộ Công nghiệp phù hợp với từng thời kỳ phát triển của hệ thống điện.
8. Biểu giá điện là bảng kê các mức giá và khung giá điện cụ thể áp dụng cho các đối tượng mua bán điện theo các điều kiện khác nhau.
9. Khung giá điện là phạm vi biên độ dao động cho phép của giá điện giữa giá thấp nhất (giá sàn) và giá cao nhất (giá trần).
10. Hệ thống điện quốc gia là hệ thống các trang thiết bị phát điện, lưới điện và các trang thiết bị phụ trợ được liên kết với nhau và được chỉ huy thống nhất trong phạm vi cả nước.
11. Điều tiết điện lực là tác động của Nhà nước vào các hoạt động điện lực và thị trường điện lực nhằm cung cấp điện an toàn, ổn định, chất lượng, sử dụng điện tiết kiệm, có hiệu quả và bảo đảm tính công bằng, minh bạch, đúng quy định của pháp luật.
12. Điều độ hệ thống điện là hoạt động chỉ huy, điều khiển quá trình phát điện, truyền tải điện, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia theo quy trình, quy phạm kỹ thuật và phương thức vận hành đã được xác định.
13. Điều hành giao dịch thị trường điện lực là hoạt động quản lý và điều phối các giao dịch mua bán điện và dịch vụ phụ trợ trên thị trường điện lực.
14. Thiết bị đo đếm điện là thiết bị đo công suất, điện năng, dòng điện, điện áp, tần số, hệ số công suất, bao gồm các loại công tơ, các loại đồng hồ đo điện và các thiết bị, phụ kiện kèm theo.
15. Trộm cắp điện là hành vi lấy điện trái phép không qua công tơ, tác động nhằm làm sai lệch chỉ số đo đếm của công tơ và các thiết bị điện khác có liên quan đến đo đếm điện, cố ý hoặc thông đồng ghi sai chỉ số công tơ và các hành vi lấy điện gian lận khác.
16. Công trình điện lực là tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực tiếp cho hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, mua bán điện; hệ thống bảo vệ công trình điện lực; hành lang bảo vệ an toàn lưới điện; đất sử dụng cho công trình điện lực và công trình phụ trợ khác
1. Phát triển điện lực bền vững trên cơ sở khai thác tối ưu mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu điện năng phục vụ đời sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ổn định, an toàn và kinh tế, dịch vụ văn minh, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và an ninh năng lượng quốc gia.Bổ sung
2. Xây dựng và phát triển thị trường điện lực theo nguyên tắc công khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có sự điều tiết của Nhà nước để nâng cao hiệu quả trong hoạt động điện lực; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị điện lực và khách hàng sử dụng điện; thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện và tư vấn chuyên ngành điện lực. Nhà nước độc quyền trong hoạt động truyền tải, điều độ hệ thống điện quốc gia, xây dựng và vận hành các nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.Bổ sung
3. Áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong hoạt động điện lực và sử dụng điện nhằm tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn năng lượng, bảo vệ môi trường sinh thái.
4. Đẩy mạnh việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo để phát điện.
Mở rộng hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế về hoạt động điện lực trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia và các bên cùng có lợi. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia hoạt động điện lực tại Việt Nam; tổ chức, cá nhân ở trong nước hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế trong hoạt động điện lực.
1. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, đơn vị điện lực trong phạm vi trách nhiệm của mình phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng và trường học tổ chức phổ biến, giáo dục và hướng dẫn nhân dân sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về điện lực.
2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi trách nhiệm của mình phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động điện lực và sử dụng điện tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng điệ
1. Phá hoại các trang thiết bị điện, thiết bị đo đếm điện và công trình điện lực.
2. Hoạt động điện lực không có giấy phép theo quy định của Luật này.
3. Đóng, cắt điện trái quy định của pháp luật.
4. Vi phạm các quy định về an toàn trong phát điện, truyền tải điện, phân phối điện và sử dụng điện.
5. Cản trở việc kiểm tra hoạt động điện lực và sử dụng điện.
7. Sử dụng điện để bẫy, bắt động vật hoặc làm phương tiện bảo vệ, trừ trường hợp được quy định tại Điều 59 của Luật này.
8. Vi phạm các quy định về bảo vệ hành lang an toàn lưới điện, khoảng cách an toàn của đường dây và trạm điện.
9. Cung cấp thông tin không trung thực làm tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực và sử dụng điện.
10. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây sách nhiễu, phiền hà, thu lợi bất chính trong hoạt động điện lực và sử dụng điện.
11. Các hành vi khác vi phạm quy định của pháp luật về điện lực.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1.- Regulation scope
This Law prescribes the electricity development planning and investment; electricity saving; electricity markets; rights and obligations of organizations and individuals conducting electricity activities and using electricity; protection of electric equipment and facilities, electricity works and electric safety.
Article 2.- Subjects of application
This Law applies to organizations and individuals conducting electricity activities, using electricity or engaged in other electricity-related activities in Vietnam. Where the international treaties which the Socialist Republic of Vietnam has signed or acceded to contain provisions different from provisions of this Law, the provisions of such international treaties shall apply.
Article 3.- Term interpretation
In this Law, the following terms shall be construed as follows:
1. Electricity activities mean activities of organizations or individuals in the domains of electricity development planning, investment, electricity generation, electricity transmission, electricity distribution, electric system regulation, electricity market transaction administration, electricity wholesaling and retailing, specialized electricity consultancy and other relevant activities.
2. Electricity units mean organizations or individuals that carry out activities of electricity generation, electricity transmission, electricity distribution, electric system regulation, electricity market transaction administration, electricity wholesaling, electricity retailing, specialized electricity consultancy or other relevant activities.
3. Electricity grids mean systems of electricity transmission lines, transformers and support equipment and facilities for electricity transmission. Electricity grids are classified into transmission grids and distribution grids, depending on their use purposes and operation management.
4. Electricity wholesaling means activities of selling electricity by one electricity unit to another for resale to the third parties.
5. Electricity retailing means activities of selling electricity by electricity units to electricity-using customers.
6. Electricity-using customers mean organizations or individuals that buy electricity for use, not for resale to other organizations or individuals.
7. Big electricity-using customers are those that use electricity with great capacity and output prescribed by the Industry Ministry, suitable to each period of development of the electric system.
8. Electricity price tables mean tables of specific electricity price levels and price brackets applicable to subjects buying and selling electricity under different conditions.
9. Electricity price bracket means the permitted electricity price fluctuation range between the lowest price (floor price) and the highest price (ceiling price).
10. The national electric system means the system of electricity-generating equipment and facilities, electricity grids and support equipment and facilities which are interconnected and uniformly controlled nationwide.
11. Electricity regulation means the impact exerted by the State on electricity activities and electricity markets with a view to supplying electricity safely, stably and qualitatively, using electricity economically and efficiently and ensuring fairness, transparency and law compliance.
12. Electric system regulation means activities of commanding, directing the process of electricity generation, electricity transmission, electricity distribution in the national electric system according to determined technical processes, regulations and operation modes.
13. Electricity market transaction administration means activities of managing and regulating transactions of electricity purchase and sale as well as support services on the electricity markets.
14. Electricity-measuring and counting equipment mean those used for measuring the output, electric energy, electric current, voltage frequency, output coefficients, which include assorted electricity meters and accompanying equipment, accessories.
15. Electricity stealing means acts of illegally taking electricity not through meters, impacting to falsify the readings of electricity meters and other electric equipment related to electricity measurement or counting, deliberately or conniving in wrongly recording the readings of electricity meters, and other acts of fraudulently taking electricity.
16. An electricity work means a combination of means, machinery, equipment, construction structure in direct service of activities of electricity generation, electricity transmission, electricity distribution, electric system regulation, electricity purchase and sale; electricity work-protecting system; electricity grid safety protection corridor; land used for the electricity work and other support works.
Article 4.- Electricity development policies
1. To develop electricity in a sustainable manner on the basis of optimally tapping all resources, satisfying demands for electric energy in service of people's life and socio-economic development with stable quality, safety and economy, civilized services, thus contributing to the maintenance of national defense, security and energy security.
2. To build up and develop the electricity market on the principle of publicity, equality, fair competition with the State's regulation to raise efficiency in electricity activities; to ensure the legitimate rights and interests of electricity units and electricity-using customers; to attract ail economic sectors to participate in activities of electricity generation, electricity distribution, electricity wholesaling, electricity retailing and/or specialized electricity consultancy. The State holds monopoly in activities of transmission, national electric system regulation, construction and operation of big power plants of particularly important socio-economic, defense or security significance.
3. To apply scientific and technological advances to electricity activities and use with a view to saving, raising the efficiency of using various energy sources, protecting the ecological environment.
4. To step up the exploitation and use of sources of new energies, renewable energy for electricity generation.
Article 5.- International cooperation in electricity activities
To expand international cooperation and international economic integration regarding electricity activities on the basis of respect for each other’s national independence and sovereignty and mutual benefits. The State encourages and creates favorable conditions for foreign organizations and individuals to participate in electricity activities in Vietnam; domestic organizations and individuals to cooperate with foreign organizations and individuals, international organizations in electricity activities.
Article 6.- Electricity legislation propagation, dissemination and education
1. The ministries, ministerial-level agencies, Government-attached agencies, the People’s Committees at all levels, electricity units shall, within the scope of their responsibilities, coordinate with mass media agencies and schools in organizing the electricity legislation dissemination and education, guiding people to use electricity safely, thriftily and efficiently and strictly observe law provisions on electricity.
2. Vietnam Fatherland Front and its member organizations shall, within the scope of their responsibilities, coordinate with the agencies performing the state management over electricity activities and use in propagating and mobilizing people to use electricity safely, economically and efficiently and to strictly observe the law provisions on electricity.
Article 7.- Prohibited acts in electricity activities and electricity use
1. Destroying electrical equipment and facilities, electricity-measuring or counting equipment or electricity works.
2. Conducting electricity activities without permits as provided for by this Law.
3. Switching on, switching off electricity supply illegally.
4. Violating the regulations on safety in electricity generation, transmission, distribution and use.
5. Obstructing the inspection of electricity activities and use.
6. Stealing electricity.
7. Using electricity as animal traps or protection means, except for cases prescribed in Article 59 of this Law.
8. Violating the regulations on protection of electricity grid safety corridors, on safe distances of transmission tines and transformer stations.
9. Supplying untruthful information, thus causing harms to the legitimate rights and interests of organizations or individuals conducting electricity activities or using electricity.
10. Abusing positions and/or powers to harass for bribes, cause troubles, earn illicit profits in electricity activities and/or electricity use.
11. Other acts of violation prescribed by electricity legislation.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực