Nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất X, Y, Z được thể hiện qua biểu đồ

Lời giải bài 9.12* trang 32 SBT Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.

1 1601 lượt xem


Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 9: Liên kết ion

Bài 9.12* trang 32 SBT Hóa học 10: X, Y, Z là các hợp chất ion thuộc trong số các chất sau: NaF, MgO và MgCl2. Nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất X, Y, Z được thể hiện qua biểu đồ:

Trình bày cách xác định các chất X, Y, Z.

Lời giải:

Nhiệt độ nóng chảy của hợp chất ion là nhiệt độ tại đó có đủ năng lượng dưới dạng nhiệt để phá vỡ lực hút tĩnh điện mạnh giữa các ion và phá vỡ cấu trúc mạng tinh thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Hợp chất ion có liên kết bền hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.

- Do điện tích anion hình thành hợp chất MgO cao hơn so với điện tích anion hình thành hợp chất MgF2, trong khi bán kính anion O2- và F- là khác biệt không đáng kể (O và F cùng thuộc chu kì 2) nên MgF2 phải có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn MgO.

- Do điện tích cation hình thành hợp chất MgF2 cao hơn điện tích cation hình thành hợp chất NaF, trong khi bán kính cation Mg2+ lại nhỏ hơn bán kính cation Na+ nên NaF phải có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn MgF2.

Vậy X là NaF; Y là MgF2 và Z là MgO.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 9.1 trang 30 SBT Hóa học 10: Điều nào dưới đây đúng khi nói về ion S2-...

Bài 9.2 trang 30 SBT Hóa học 10: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)...

Bài 9.3 trang 30 SBT Hóa học 10: Tính chất nào dưới đây đúng khi nói về hợp chất ion...

Bài 9.4 trang 30 SBT Hóa học 10: Hợp chất A có các tính chất sau: Ở thể rắn trong điều kiện thường, dễ tan trong...

Bài 9.5 trang 31 SBT Hóa học 10: Tính chất nào sau đây không phải của magnesium oxide (MgO)...

Bài 9.6 trang 31 SBT Hóa học 10: Sodium sulfide (Na2S) là một hợp chất hóa học được sử dụng trong ngành công...

Bài 9.7 trang 31 SBT Hóa học 10: Chỉ ra cấu trúc đúng của ô mạng tinh thể sodium chloride...

Bài 9.8 trang 31 SBT Hóa học 10: Magnesium chloride là một chất xúc tác phổ biến trong hóa học hữu cơ...

Bài 9.9 trang 32 SBT Hóa học 10: Trong đời sống, muối ăn (NaCl) và các gia vị, phụ gia (C5H8NO4Na...

Bài 9.10 trang 32 SBT Hóa học 10: Trình bày cách vẽ một ô mạng tinh thể NaCl...

Bài 9.11* trang 32 SBT Hóa học 10: Biểu đồ dưới đây cho biết mối quan hệ giữa năng lượng của hệ các ion...

Bài 9.12* trang 32 SBT Hóa học 10: X, Y, Z là các hợp chất ion thuộc trong số các chất sau: NaF, MgO và MgCl2...

Bài 9.13 trang 33 SBT Hóa học 10: Cho biết lực hút tĩnh điện được tính theo công thức sau: F=kq1q2r2 (q1, q2)...

Bài 9.14 trang 33 SBT Hóa học 10: Hình dạng và cấu trúc tinh thể của mọi hợp chất ion có giống nhau không...

Bài 9.15 trang 33 SBT Hóa học 10: Vì sao các hợp chất ion thường tồn tại ở trạng thái rắn và cứng trong điều kiện...

Bài 9.16 trang 33 SBT Hóa học 10: Vì sao nói sodium chloride có cấu trúc mạng tinh thể kiểu lập phương tâm diện...

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 10: Liên kết cộng hóa trị

Bài 11: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals

Ôn tập chương 3

Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống

Ôn tập chương 4

1 1601 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: