Mô phân sinh lóng có vai trò làm cho: A. thân và rễ cây gỗ to ra. B. thân và rễ cây

Lời giải Bài 30.2 trang 64 SBT Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 7.

1 291 lượt xem


Giải SBT KHTN 7 Cánh diều Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 30.2 trang 64 SBT Khoa học tự nhiên 7: Mô phân sinh lóng có vai trò làm cho

A. thân và rễ cây gỗ to ra.

B. thân và rễ cây Một lá mầm dài ra.

C. lóng của cây Một lá mầm dài ra.

D. cành của thân cây gỗ dài ra.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Mô phân sinh lóng nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng chiều dài của lóng. Mô phân sinh lóng chỉ có ở cây Một lá mầm.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 30.1 trang 64 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mô phân sinh nào...

Bài 30.3 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cây thân gỗ cao lên là kết quả hoạt động của mô phân sinh nào...

Bài 30.4 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7: Kết quả của quá trình phát triển ở thực vật có hoa...

Bài 30.5 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7: Quan sát hình 30.1 và kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây rêu...

Bài 30.6 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7: Quan sát hình 30.2 và kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương...

Bài 30.7 trang 66 SBT Khoa học tự nhiên 7: Ứng dụng hiểu biết về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật...

Bài 30.8 trang 66 SBT Khoa học tự nhiên 7: Nêu cơ sở khoa học của việc trồng cây theo vùng địa lí, theo mùa. Cho ví dụ...

Bài 30.9 trang 66 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi: Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng...

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật

Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật

Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật

1 291 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: