Lý thuyết Tin học 6 Bài 2 (Cánh diều): Sử dụng an toàn và hợp pháp khi sử dụng thông tin
Tóm tắt lý thuyết Tin học lớp 6 Bài 2: Sử dụng an toàn và hợp pháp khi sử dụng thông tin ngắn gọn, chi tiết sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Tin học 6.
Lý thuyết Tin học 6 Bài 2: Sử dụng an toàn và hợp pháp khi sử dụng thông tin
1. Thông tin cá nhân và tập thể
- Thông tin cá nhân là thông tin gắn với việc xác định danh tính của người đó.
Ví dụ: Thông tin gồm có: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, số điện thoại, số căn cước công dân, …
Hình 2.1: Kẻ xấu đánh cắp thông tin cá nhân
- Không được tự tiện sử dụng thông tin cá nhân hay tập thể nếu không được phép. Những thông tin này được pháp luật bảo vệ.
- Kẻ mạo danh có thể đánh cặp thông tin cá nhân hoặc tập thể để lừa đảo và trục lợi.
Ví dụ: Mạo danh nạn nhân vay tiền từ ngân hàng hoặc người thân của nạn nhân; Mạo danh thực hiện những hành vi đe dọa tống tiền, phát tát virus; Gửi quảng cáo làm phiền nạn nhân thậm trí hậu quả có thể lớn hơn nhiều.
- Tự bảo vệ thông tin cá nhân của mình.
- Thông tin tập thể tuy được pháp luật bảo vệ nhưng cũng cần sự tham gia bảo vệ của mọi thành viên trong tập thể đó.
Ví dụ: Một số thông tin cần được bảo vệ của cơ quan hoặc tổ chức là: Tài khoản ngân hàng, mật khẩu thư điện tử, …
2. Bảo vệ thông tin cá nhân
Một số biện pháp cơ bản để bảo vệ thông tin cá nhân tránh để kể xấu đánh cắp:
- Cài đặt phần mềm chống virus để máy tính khỏi bị đánh cắp thông tin.
Hình 2.2: Một số phần mềm diệt virus
- Không tùy tiện tiết lộ thông tin cá nhân của mình.
- Không nhập mật khẩu ở nơi người xung quanh nhìn thấy được hoặc máy không ở chế độ ẩn mật khẩu.
- Sử dụng mật khẩu mạnh gồm ít nhất 8 kí tự: có chữ hoa, chữ thường, chữ số và kí tự đặc biết (“.”, “?”, “!”, “<”, “#”, …). Tránh đưa thông tin cá nhân vào mật khẩu vì dễ bị đoán ra.
Hình 2.3: Đăng nhập trong chế độ hiển thị mật khẩu |
Hình 2.4: Trình duyệt hỏi ý kiến trước khi lưu mật khẩu |
3. Chia sẻ thông tin một cách an toàn và hợp pháp
- Chúng ta thường tiếp nhận thông tin nhiều nguồn khác nhau, trong đó cần chọn lọc để tránh thông tin sai sự thật, nguồn tin giả mạo và có nội dung vi phạm pháp luật.
- Chú ý tính hợp pháp và sự an toàn khi gửi email, đăng ý kiến cá nhân lên mạng xã hội và các diễn đàn.
- Tránh thông tin chưa được kiểm chứng rõ ràng, thông tin sai sự thật hoặc những điều làm tổn thương người khác.
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Tin học 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 3: Thực hành phòng vệ trước ảnh hưởng xấu từ Internet
Lý thuyết Bài 1: Tìm kiếm và thay thế trong soạn thảo
Lý thuyết Bài 2: Trình bày trang, định dạng và in văn bản
Lý thuyết Bài 3: Thực hành tìm kiếm, thay thế và định dạng văn bản
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 6 – Cánh Diều
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 Cánh diều (2024 có đáp án)
- Soạn văn lớp 6 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn lớp 6 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 6 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 6 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Luyện viết Ngữ văn lớp 6 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch Sử 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 6 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử lớp 6 – Cánh diều
- Giải sbt Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 6 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 6 – Cánh diều
- Giải sgk GDCD 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết GDCD 6 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 6 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 – Cánh Diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 - ilearn Smart World
- Ngữ pháp Tiếng Anh 6 i-learn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 6 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 6 - iLearn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 6 iLearn Smart World theo Unit có đáp án