Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
-
428 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
09/07/2024Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là:
Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì có một điểm chung duy nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
21/07/2024Cho hai đường tròn tiếp xúc ngoài (O; R) và (O’; r) với R > r và OO’ = d. Chọn khẳng định đúng.
Hai đường tròn (O; R) bà (O’; r) (R > r) cắt nhau:
Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài
nên hệ thức liên hệ d = R + r
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
12/07/2024Cho đoạn OO’ và điểm A nằm trên đoạn OO’ sao cho OA = 2O’A. Đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O’) bán kính O’A. Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó:
Vì hai đường tròn có một điểm chung là A
và OO’ = OA + O’A = R + r nên hai đường tròn tiếp xúc ngoài
Xét đường tròn (O’) và (O)
có O’A =
Xét O’AC cân tại O’ và OAD cân tại D
có (đối đỉnh)
nên
Suy ra (g – g)
Lại có vì mà hai góc ở vị trí so le trong nên OD // O’C
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
09/07/2024Cho hai đường tròn (O); (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M (O); N (O’). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO’; Q là điểm đối xứng với N qua OO’. Khi đó, tứ giác MNQP là hình gì?
Vì P là điểm đối xứng với M qua OO’
Q là điểm đối xứng với N qua OO’ nên MN = PQ
P (O’)
và MPOO’
MP // NQ mà MN = PQ
nên MNPQ là hình thang cân
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
20/07/2024Cho hai đường tròn (I; 7cm) và (K; 5cm). Biết IK = 2cm. Quan hệ giữa hai đường tròn là:
Ta có: R1 + R2 = 7 + 5 = 12;
|R1 – R2| = 7 – 5 = 2 = IK
(I; 7cm), (K; 5cm) tiếp xúc trong với nhau
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
21/07/2024Cho hai đường tròn (O; 20cm) và (O’; 15cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối tâm OO’. Biết rằng AB = 24cm và O, O’ nằm cùng phía đối với AB
Ta có: AI = AB = 12cm
Theo định lý Pytago ta có:
OI2 = OA2 – AI2 = 256 OI = 16cm và
O’I = = 9cm
Do đó OO’ = OI – O’I = 16 – 9 = 7(cm)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
22/07/2024Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O’ đường kính AO (cùng phía với nửa đường tròn (O)). Một cát tuyến bất kì qua A cắt (O’); (O) lần lượt tại C, D. Nếu BC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O’) thì tính BC theo R (với OA = R)
Ta có OB = R; OO’ =
Theo định lý Pytago ta có:
BC =
= R
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
21/07/2024Cho hai đường tròn (O; 8cm) và (O’; 6cm) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của (O’). Độ dài dây AB là:
Vì OA là tiếp tuyến của (O’)
nên OAO’ vuông tại A
Vì (O) và (O’) cắt nhau tại A, B nên đường nối tâm OO’ là trung trực của đoạn AB
Gọi giao điểm của AB và OO’ là I thì ABOO’ tại I là trung điểm của AB
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAO’ ta có:
AB = 9,6cm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
22/07/2024Cho hai đường tròn (O; 6cm) và (O’; 2cm) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của (O’). Độ dài dây AB là:
Vì OA là tiếp tuyến của (O’) nên OAO’ vuông tại A
Vì (O) và (O’) cắt nhau tại A, B nên đường nối tâm OO’ là trung trực của đoạn AB
Gọi giao điểm của AB và OO’ là I thì ABOO’ tại I là trung điểm của AB
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAO’ ta có:
cm
cm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
22/07/2024Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (I; 6cm). Biết OI = 2cm. Tìm vị trí tương đối của hai đường tròn.
Ta có R1 = 6cm; R2 = 4cm; d = 2cm
R1 – R2 = d = 2cm
hai đường tròn tiếp xúc trong
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
23/07/2024Cho đường tròn tâm O bán kính R = 2cm và đường tròn tâm O’ bán kính R’ = 3cm. Biết OO’ = 6cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là:
Ta có OO’ = 6cm
Lại có:
R’ + R = 3 + 2 = 5cm < OO’
Hai đường tròn nằm ngoài nhau
Hai đường tròn có 4 tiếp tuyến chung
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
21/07/2024Cho hai đường tròn (O); (O’) cắt nhau tại A, B. Lẻ đường kính AC của đường tròn (O) và đường kính AD của đường tròn (O’). Chọn khẳng định sai?
Hai đường tròn (O); (O’) cắt nhau tại A và B nên OO’ là đường trung trực của AB
AB (tính chất đường nối tâm) nên đáp án C đúng
Xét đường tròn (O) có AC là đường kính, suy ra ABC vuông tại B hay
= 90o
Xét đường tròn (O) có AD là đường kính, suy ra ABC vuông tại B hay
= 90o
Suy ra = 90o + 90o = 180o hay ba điểm B, C, D thẳng hàng nên đáp án B đúng
Xét tam giác ADC có O là trung điểm đoạn AC và O’ là trung điểm đoạn AD nên OO’ là đường trung bình của tam giác ACD
(tính chất đường trung bình) nên đáp án A đúng
Ta chưa thể kết luận gì về độ dài BC và BD nên đáp án D sai
Nên A, B, C đúng, D sai
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn (có đáp án) (427 lượt thi)
- Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn (619 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. (1100 lượt thi)
- Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau (1017 lượt thi)
- Ôn tập chương 2 Hình học (985 lượt thi)
- Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (928 lượt thi)
- Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (901 lượt thi)
- Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. (787 lượt thi)
- Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) (499 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Hình học (có đáp án) (454 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (có đáp án) (440 lượt thi)
- Trắc nghiệm Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (có đáp án) (425 lượt thi)