Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
-
569 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
20/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai?
Nhận thấy ah = bc nên phương án C là sai
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
23/07/2024Tìm x, y trong hình vẽ sau:
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AB2 = BH.BC
CH = BC – BH = 16 – 6,25 = 9,75
Vậy x = 6,25; y = 9,75
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
23/07/2024Tính x, y trong hình vẽ sau:
Theo định lý Py-ta-go ta có
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 100 BC = 10
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AB2 = BH.BC
hay x = 3,6
CH = BC – BH = 10 – 3,6 = 6,4
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
23/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A, AHBC (H thuộc BC).
Cho biết AB : AC = 4 : 5 và BC = cm.
Tính độ dài đoạn thẳng CH (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Ta có AB : AC = 4 : 5
(Vì theo định lý Py-ta-go ta có
AB2 + AC2 = BC2
AB2 + AC2 = (√41)2= 41)
Nên AB2 = 16
AB = 4; AC225=1⇒AC = 5
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:
AC2 = CH.BC
Vậy CH3,9
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
20/07/2024Tính x, y trong hình vẽ sau:
Theo định lý Py-ta-go ta có
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 25 BC = 5
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Đáp án B
Câu 8:
23/07/2024Tính diện tích hình thang ABCD có đường cao bằng 12cm, hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau, BD = 15cm.
Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, cắt DC ở E.
Gọi BH là đường cao của hình thang.
Ta có BE // AC, ACBD nên BEBD
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BDH,
ta có: BH2 + HD2 = BD2
122 + HD2 = 152
HD2 = 81HD = 9cm
Xét tam giác BDE vuông tại B:
BD2 = DE.DH152 = DE.9
DE = 25cm
Ta có: AB = CE nên:
AB + CD = CE + CD = DE = 25cm
Do đó SABCD = 25.12 : 2 = 150(cm2)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
23/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng?
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó ta có hệ thức
HA2 = HB.HC
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
23/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB : AC = 3 : 4 và AB + AC = 21
Theo giả thiết AB : AC = 3 : 4
Suy ra
Do đó AB = 3.3 = 9 (cm);
AC = 3.4 = 12 (cm)
Tam giác ABC vuông tại A,
theo định lý Pytago ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225,
suy ra BC = 15cm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
22/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai?
Cho tam giác ABC vuông tại A,
đường cao AH. Khi đó ta có hệ thức
Câu 15:
19/07/2024Tìm x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Câu 16:
22/07/2024Tính x trong hình vẽ sau:
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Vậy x = 12
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
22/07/2024Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng…”. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó ta có hệ thức
HA2 = HB.HC
Hay “Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền”
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
23/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AH = 4cm, . Tính chu vi tam giác ABC?
Ta có: HC = 4HB
Câu 21:
23/07/2024Tính x, y trong hình vẽ sau:
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AH2 = BH.CH
AH2 = 2.5AH =√10
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông AHB, AHC ta có
AB = ;
AC =
Vậy x = ; y =√15
Đáp án cần chọn là: A
Câu 25:
21/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết BH = 9cm, CH = 16cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AC. Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M, N (hình vẽ).
Tính độ dài đoạn thẳng DE.
Nên DE = 12cm
Đáp án cần chọn là: A
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (có đáp án) (568 lượt thi)
- Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (813 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (1802 lượt thi)
- Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (1123 lượt thi)
- Ôn tập chương 1 Hình học (997 lượt thi)
- Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn (640 lượt thi)
- Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (có đáp án) (573 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học (có đáp án) (368 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tỉ số lượng giác của góc nhọn và Bảng lượng giác (có đáp án) (359 lượt thi)