Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 3 (có đáp án): Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời kì hậu trung đại ở Châu Âu
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 3 (có đáp án): Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời kì hậu trung đại ở Châu Âu
-
661 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
25/12/2024Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của tôn giáo nào?
Chọn đáp án: B
Không phải tôn giáo chi phối châu Âu, mà chủ yếu ảnh hưởng đến các khu vực Trung Đông và Bắc Phi.
=> A sai
Hệ tư tưởng của Giáo hội Ki-tô và giai cấp quý tộc phong kiến đã trở nên lỗi thời, mâu thuẫn và cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. Vì vậy, giai cấp tư sản đấu tranh chống lại hệ tư tưởng Ki-tô giáo.
=> B đúng
Không có vai trò đáng kể trong đời sống chính trị, kinh tế, hay tư tưởng ở châu Âu thời Trung đại, nên không liên quan đến mâu thuẫn với giai cấp tư sản.
Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi:
- Biến đổi về kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra đời và ngày càng được mở rộng quy mô.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn Hà Lan (tranh vẽ)
- Biến đổi về xã hội:
+ Giai cấp tư sản ra đời, có thế lực về kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội tương xứng. Họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời, muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật,…
+ Giai cấp vô sản (công nhân) làm việc vất vả, đời sống khó khăn, có mâu thuẫn lợi ích đối với giai cấp tư sản.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Câu 2:
25/12/2024Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra trong thời gian nào?
Chọn đáp án: A
Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra trong thế kỉ XIV - XVII, bắt đầu từ nước Ý rồi lan nhanh sang các nước Tây Âu khác và trở thành một trào lưu rộng lớn.
=> A đúng
Sai vì phong trào đã bắt đầu từ thế kỉ XIV, không phải XV.
=> B sai
Sai vì phong trào kéo dài đến thế kỉ XVII, không kết thúc ở XVI.
=> C sai
Sai vì phong trào kéo dài đến thế kỉ XVII, không chỉ dừng lại ở XVI.
=> D sai
Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi:
- Biến đổi về kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra đời và ngày càng được mở rộng quy mô.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn Hà Lan (tranh vẽ)
- Biến đổi về xã hội:
+ Giai cấp tư sản ra đời, có thế lực về kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội tương xứng. Họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời, muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật,…
+ Giai cấp vô sản (công nhân) làm việc vất vả, đời sống khó khăn, có mâu thuẫn lợi ích đối với giai cấp tư sản.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Câu 3:
15/10/2024Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Phong trào Văn hóa Phục hưng bắt đầu từ nước Ý (Italia) rồi lan nhanh sang các nước Tây Âu khác và trở thành một trào lưu rộng lớn.
Do từ thế kỉ XIV, I-ta-li-a có nền kinh tế hàng hóa phát triển, có đời sống đô thị phồn thịnh với những thành thị tự do, quan hệ tư bản chủ nghĩa chiếm địa vị thống trị. Hơn nữa I-ta-li-a là quê hương của văn minh Hi Lạp- Rô ma. Ở đây vẫn còn bảo lưu được nhiều giá trị của nền văn minh này.
*Tìm hiểu thêm: "Phong trào Văn hóa Phục hưng"
- Nguồn gốc: phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra đầu tiên ở I-ta-li-a (thế kỉ XIV), sau đó lan nhanh sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn.
Những thành tựu tiêu biểu
Thời kì này chứng kiến sự phát triển đến đỉnh cao của văn học, sự nở rộ của các tài năng nghệ thuật tiêu biểu.
- Về văn học:
+ M. Xéc-van-tét là một nhà văn lớn của Tây Ban Nha với tác phẩm nổi tiếng là Đôn Ki-hô-tê.
+ W. Sếch-xpia (người Anh) - nhà viết kịch vĩ đại thời Phục hưng với nhiều vở kịch nổi tiếng như: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô,…
- Về nghệ thuật:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi (người I-ta-li-a) là một họa sĩ thiên tài, để lại nhiều kiệt tác cho nhân loại như: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La Giô-công-đơ.
+ Mi-ken-lăng-giơ (người I-ta-li-a) là một danh họa, một nhà điêu khắc, kiến trúc sư nổi tiếng với những tác phẩm tiêu biểu: Sáng tạo thế giới, Cuộc phán xét cuối cùng, Tượng Đa-vít,…
- Về thiên văn học: thời kì này xuất hiện nhiều nhà khoa học dũng cảm chống lại những quan điểm sai lầm, bảo thủ:
+ Cô-péc-ních (người Ba Lan) là nhà thiên văn học đầu tiên chứng minh rằng Trái đất quay quanh trục của nó và quay xung quanh Mặt Trời. Tuy nhiên, học thuyết của cô bị Giáo hội cấm lưu truyền.
+ G. Ga-li-lê (người I-ta-li-a) vì công bố thuyết Trái Đất quay mà bị bỏ tù khi đã 70 tuổi, ông nổi tiếng với câu nói khi bị kết án: “Dù sao thì trái đất vẫn quay”.
Câu 4:
25/12/2024Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì?
Chọn đáp án: B
Quá chung chung, không đề cập đến việc đề cao con người và khoa học tự nhiên.
=> A sai
Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng:
+ Lên án Giáo hội Ki-tô.
+ Đả phá trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người.
+ Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
=> B đúng
Chỉ tập trung vào việc phê phán Giáo hội và đề cao khoa học tự nhiên, bỏ qua việc phê phán xã hội phong kiến và đề cao giá trị con người.
=> C sai
Chỉ tập trung vào việc phê phán xã hội phong kiến và đề cao giá trị con người, bỏ qua việc đề cao khoa học tự nhiên.
=> D sai
Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi:
- Biến đổi về kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra đời và ngày càng được mở rộng quy mô.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn Hà Lan (tranh vẽ)
- Biến đổi về xã hội:
+ Giai cấp tư sản ra đời, có thế lực về kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội tương xứng. Họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời, muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật,…
+ Giai cấp vô sản (công nhân) làm việc vất vả, đời sống khó khăn, có mâu thuẫn lợi ích đối với giai cấp tư sản.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Câu 5:
25/12/2024Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta thường gọi là:
Đáp án A
Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là “những con người khổng lồ” như Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà ý học, R.Đê-các-tơ – nhà toán học và nhà triết học xuất sắc, Lê-ô-na đơ Vanh - xi – họa sĩ đồng thời là kĩ sư nổi tiếng,…
=> A đúng
đều có thể dùng để miêu tả tài năng của con người, nhưng chúng không mang tính hình tượng và nhấn mạnh sự khác biệt, tầm vóc của những nhân vật trong thời kỳ Phục hưng bằng cụm từ "khổng lồ".
=> B sai
đều có thể dùng để miêu tả tài năng của con người, nhưng chúng không mang tính hình tượng và nhấn mạnh sự khác biệt, tầm vóc của những nhân vật trong thời kỳ Phục hưng bằng cụm từ "khổng lồ".
=> C sai
đều có thể dùng để miêu tả tài năng của con người, nhưng chúng không mang tính hình tượng và nhấn mạnh sự khác biệt, tầm vóc của những nhân vật trong thời kỳ Phục hưng bằng cụm từ "khổng lồ".
=> D sai
Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi:
- Biến đổi về kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra đời và ngày càng được mở rộng quy mô.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn Hà Lan (tranh vẽ)
- Biến đổi về xã hội:
+ Giai cấp tư sản ra đời, có thế lực về kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội tương xứng. Họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời, muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật,…
+ Giai cấp vô sản (công nhân) làm việc vất vả, đời sống khó khăn, có mâu thuẫn lợi ích đối với giai cấp tư sản.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Câu 6:
10/12/2024Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục hưng trong lĩnh vực hội họa?
Đáp án đúng là : D
- Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
- Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ và kĩ sư nổi tiếng thời kì Phục hưng với bức họa nổi tiếng La Giô-Công, Ma-đô-na bên cửa sổ,..
- Các họa sĩ còn lại nổi tiếng trong thời kì cận đại.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Mở rộng:
1: Phong trài Văn hóa Phục Hưng
- Khái niệm: “Phong trào văn hóa phục hưng” là phong trào văn hóa mới của giai cấp tư sản Tây Âu thời trung đại trên cơ sở phục hồi những giá trị, thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô ma thời cổ đại.
- Phong trào bắt đầu từ Ý cuối thế kỉ XIV rồi lan sang các nước Tây Âu.
- Nguyên nhân:
+ Hệ tư tưởng của Giáo hội và giai cấp quý tộc phong kiến đã trở nên lỗi thời, cản trở sự phát triển của xã hội.
+ Giai cấp tư sản mới hình thành, có thể lực về kinh tế nhưng lại không có thế lực về chính trị.
- Điều kiện:
+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế châu Âu.
+ Sự thắng thế của chế độ phong kiến tập quyền.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân với giai cấp thống trị phong kiến trở nên gay gắt.
- Nội dung:
+ Lên án Giáo hội Kito.
+ Đả phá trật tự xã hội phong kiến.
+ Đề cao giá trị con người.
+ Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
- Đại diện tiêu biểu: Ph. Ra-bơ-le, R.Đê-các-tơ, Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Cô-péc-ních, U. Sếch-xpia,v.v..
-Ý nghĩa:
+ Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.
+ Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.
1.2: Phong trào cải cách tôn giáo
- Nguyên nhân:
+ Giáo hội bóc lột nhân dân.
+ Hệ tư tưởng của Giáo hội phong kiến cản trở sự phát triển của văn hóa, khoa học.
+ Sự tồn tại của Giáo hội cản trở sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản.
- Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu ở Đức và lan sang các nước Tây Âu.
- Đại diện tiêu biểu: Lu-thơ, Can-vanh.
- Nội dung:
+ Cải cách của M. Lu Thơ (Đức): Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của giáo hoàng, chỉ trích giáo lý giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục nghi lễ phiền toái.
+ Cải cách của Can - vanh (Thụy Sĩ): sáng lập một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành.
- Hệ quả:
+ Đạo Ki - tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki - tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau.
+ Làm bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Câu 7:
25/12/2024Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?
Đáp án B
Phong trào Phục hưng đã khơi dậy tinh thần đấu tranh của quần chúng, chống lại sự trì trệ, bảo thủ của xã hội phong kiến và Giáo hội.
=> A sai
Phong trào văn hóa Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.
=> B đúng
Phong trào Phục hưng đã tạo ra những đột phá lớn trong các lĩnh vực nghệ thuật, khoa học, văn học, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa nhân loại.
=> C sai
Phong trào Phục hưng đã đánh dấu sự chuyển đổi từ tư tưởng thần học sang tư tưởng nhân văn, từ thế giới quan trung tâm là thần linh sang thế giới quan trung tâm là con người.
=> D sai
Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi:
- Biến đổi về kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra đời và ngày càng được mở rộng quy mô.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn Hà Lan (tranh vẽ)
- Biến đổi về xã hội:
+ Giai cấp tư sản ra đời, có thế lực về kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội tương xứng. Họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời, muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật,…
+ Giai cấp vô sản (công nhân) làm việc vất vả, đời sống khó khăn, có mâu thuẫn lợi ích đối với giai cấp tư sản.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Câu 8:
26/10/2024Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào Cải cách tôn giáo là:
Đáp án đúng là: C
Giải thích: M. Lu-thơ là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo. Trong các tác phẩm của mình ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo Hoàng, lên án những giáo lí giả dối của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân bùng nổ"
- Thời trung đại, Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.
- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản.
=> Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu từ Đức sau đó lan sang các nước Tây Âu.
- Tiêu biểu nhất là tư tường cải cảch của Mác-tin Lu-thơ (Đức) và Giăng Can-vanh (Thuỵ Sĩ).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Câu 9:
04/10/2024Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?
Đáp án đúng là : B
- Đạo Tin Lành,được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo.
Giải thích: Đạo Tin Lành ra đời do Can-vanh sáng lập, là một nhánh của đạo Ki-tô.
→ B đúng.A,C,D sai.
* Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu
* Sự hình thành:
- Đến thế kỉ IX, những vùng đất đai rộng lớn nhanh chóng bị các quý tộc biến thành khu đất riêng của mình, gọi là lãnh địa phong kiến và họ trở thành lãnh chúa.
- Mỗi lãnh chúa như “ông vua” cai quản lãnh địa của mình => đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản ở Tây Âu thời kì này.
* Khái niệm lãnh địa phong kiến: là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần, được coi là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.
* Đặc điểm kinh tế: mang tính tự cung tự cấp, trong đó nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo
+ Nông nô: sản xuất lương thực, thực phẩm và mọi thứ đồ dùng để phục vụ nhu cầu trong lãnh địa.
+ Chỉ mua từ bên ngoài những thứ không sản xuất được như: sắt, muối và một số hàng xa xỉ (lụa, hương liệu,… từ các nước phương Đông).
* Đời sống trong các lãnh địa:
- Lãnh chúa sống bằng việc bóc lột sức lao động của nông nô.
- Nông nô là lực lượng sản xuất chính, nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy, phải nộp tô và nhiều loại thuế khác cho lãnh chúa như: thuế cưới xin, thuế ma chay,..
3. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo
- Thiên Chúa giáo (Ki-tô giáo) ra đời vào đầu Công nguyên ở vùng Giê-ru-da-lem (thuộc Pa-le-xtin ngày nay).
- Ban đầu, đó là tôn giáo của những người nghèo khồ, bị áp bức, nhưng về sau đã trở thành công cụ cai trị về mặt tinh thần của giai cấp thống trị.
- Đến thế kỉ IV, Thiên Chúa giáo được công nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã.
4. Sự xuất hiện và vai trò của các thành thị trung đại
* Sự hình thành
- Từ cuối thế kỉ XI, thủ công nghiệp phát triển, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi.
- Một số thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa và đến những nơi có đông người qua lại để lập các xưởng sản xuất và bán hàng hoá => từ đó, các thị trấn xuất hiện, sau trở thành thành phố, gọi là thành thị trung đại.
- Ngoài ra còn có những thành thị do các lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.
* Vai trò của thành thị trung đại:
- Về kinh tế:
+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa.
+ Tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá.
- Về chính trị: góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tâp quyền.
- Về xã hội: đưa đến sự xuất hiện của tầng lớp thị dân.
- Về văn hóa:
+ Tạo cơ sở để xây dựng nền văn hoá mới, nhiều trường đại học được thành lập.
+ Mang lại không khí tự do, cởi mở.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Giải bài tập Lịch Sử 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Câu 10:
25/12/2024Mục tiêu đấu tranh của phong trào nông dân Đức là gì?
Chọn đáp án: C
Mặc dù phong trào Cải cách tôn giáo có ảnh hưởng đến phong trào nông dân Đức, nhưng mục tiêu chính của nông dân vẫn là đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột của quý tộc phong kiến, chứ không phải chỉ tập trung vào cải cách tôn giáo.
=> A sai
Xóa bỏ lãnh địa phong kiến chỉ là một phần trong mục tiêu lớn hơn là thủ tiêu chế độ phong kiến. Nông dân muốn xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, chứ không chỉ giới hạn ở việc xóa bỏ lãnh địa.
=> B sai
Phong trào cải cách tôn giáo đã làm bùng lên một cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức. Cuộc chiến tranh nông dân Đức có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân nhằm chống lại quý tộc phong kiến và tăng lữ, thủ tiêu chế độ phong kiến ở châu Âu.
=> C đúng
Giải phóng nông nô chỉ là một trong những mục tiêu của phong trào nông dân. Họ còn muốn có ruộng đất để canh tác, giảm nhẹ gánh nặng thuế và xây dựng một xã hội công bằng hơn.
=> D sai
Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
Từ cuối thế kỉ XIII, tình hình kinh tế - xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi:
- Biến đổi về kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra đời và ngày càng được mở rộng quy mô.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn Hà Lan (tranh vẽ)
- Biến đổi về xã hội:
+ Giai cấp tư sản ra đời, có thế lực về kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội tương xứng. Họ không chấp nhận những giáo lí lỗi thời, muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật,…
+ Giai cấp vô sản (công nhân) làm việc vất vả, đời sống khó khăn, có mâu thuẫn lợi ích đối với giai cấp tư sản.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 3 ( có đáp án): Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời kì hậu trung đại Châu Âu (phần 2)
-
13 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 3 (có đáp án): Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời kì hậu trung đại ở Châu Âu (660 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 1 (có đáp án): Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến (867 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 2 (có đáp án): Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB (561 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5 (có đáp án): Ấn Độ thời phong kiến (546 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6 (có đáp án): Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (524 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 7 (có đáp án): Những nét chung về xã hội phong kiến (485 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4 (có đáp án): Trung Quốc thời phong kiến (414 lượt thi)