Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5 (có đáp án): Ấn Độ thời phong kiến
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5 (có đáp án): Ấn Độ thời phong kiế
-
503 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
24/12/2024Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ đâu?
Đáp án A
Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn từ tên một dòng sông, phát nguyên từ Tây Tạng, vượt qua dãy Hi-ma-lay-a rồi đổ ra biệt A Ráp - đó là dòng sông Ấn.
=> A đúng
Không có bằng chứng lịch sử cho thấy tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên một ngọn núi.
=> B sai
Tên gọi Ấn Độ không liên quan đến tên của bất kỳ vị thần nào trong các tôn giáo của Ấn Độ.
=>C sai
Không có ghi chép lịch sử nào cho thấy tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của một vị vua hay người sáng lập nhà nước.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 2:
09/11/2024Tên Ấn Độ được bắt nguồn từ đâu?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn từ tên một dòng sông, phát nguyên từ Tây Tạng, vượt qua dãy Hi-ma-lay-a rồi đổ ra biệt A Ráp - đó là dòng sông Ấn.
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 3:
24/12/2024Quốc gia lớn mạnh nhất thời cổ đại ở Ấn Độ là:
Chọn đáp án: C
Đây đều là những vương quốc nhỏ hơn, không có đủ sức mạnh để thống trị toàn bộ Ấn Độ như Magadha.
=> A sai
Đây đều là những vương quốc nhỏ hơn, không có đủ sức mạnh để thống trị toàn bộ Ấn Độ như Magadha.
=> B sai
Giải thích: Thượng lưu sông Ấn hình thành nhiều tiểu quốc. Đến thế kỉ IV, còn lại 4 quốc gia: Kashi, Kosala, Magadha và Vrijis. Magadha mạnh lên và thôn tính các tiểu quốc còn lại thành một nhà nước rộng lớn – nước Magadha.
=> C đúng
Đây đều là những vương quốc nhỏ hơn, không có đủ sức mạnh để thống trị toàn bộ Ấn Độ như Magadha.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 4:
19/07/2024Quốc gia lớn mạnh nhất thời cổ đại ở Ấn Độ là:
Chọn đáp án: C
Giải thích: Thượng lưu sông Ấn hình thành nhiều tiểu quốc. Đến thế kỉ IV, còn lại 4 quốc gia: Kashi, Kosala, Magadha và Vrijis. Magadha mạnh lên và thôn tính các tiểu quốc còn lại thành một nhà nước rộng lớn – nước Magadha.
Câu 5:
24/12/2024Ở Ấn Độ, Phật giáo ra đời trong thời gian nào?
Chọn đáp án: B
Đây là thời điểm Phật giáo đã phát triển nhưng không phải là thời điểm ra đời.
=> A sai
Phật giáo, một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, được sáng lập bởi Thái tử Tất Đạt Đa (hay còn gọi là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni) vào khoảng thế kỷ VI TCN ở miền bắc Ấn Độ.
=> B đúng
Những thế kỷ này chưa có dấu hiệu về sự xuất hiện của Phật giáo. Đây là giai đoạn các tôn giáo và tín ngưỡng bản địa khác như Bà-la-môn giáo (Hindu giáo cổ) đang chiếm ưu thế ở Ấn Độ.
=> C sai
Những thế kỷ này chưa có dấu hiệu về sự xuất hiện của Phật giáo. Đây là giai đoạn các tôn giáo và tín ngưỡng bản địa khác như Bà-la-môn giáo (Hindu giáo cổ) đang chiếm ưu thế ở Ấn Độ.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 6:
24/12/2024Ở Ấn Độ, Phật giáo ra đời trong thời gian nào?
Chọn đáp án: B
Đây là thời điểm Phật giáo bắt đầu phát triển, nhưng nó đã được sáng lập trước đó (vào thế kỉ VI TCN).
=> A sai
Phật giáo, một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, được sáng lập bởi Thái tử Tất Đạt Đa (hay còn gọi là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni) vào khoảng thế kỷ VI TCN ở miền bắc Ấn Độ.
=> B đúng
Đây là giai đoạn sớm hơn thời điểm ra đời của Phật giáo, khi các tín ngưỡng và tôn giáo bản địa khác như Bà-la-môn giáo vẫn đang chiếm ưu thế.
=> C sai
Đây là giai đoạn sớm hơn thời điểm ra đời của Phật giáo, khi các tín ngưỡng và tôn giáo bản địa khác như Bà-la-môn giáo vẫn đang chiếm ưu thế.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 7:
24/12/2024Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
Đáp án A
Thời kì Vương triều Gúp-ta (319 – 467) là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa.
=> A đúng
Đây là vương triều Hồi giáo, đến sau thời kỳ Gúp-ta và mang đậm dấu ấn của văn hóa Hồi giáo.
=> B sai
Cũng là một vương triều Hồi giáo, đến sau thời kỳ Đê-li và có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của Ấn Độ, nhưng không phải giai đoạn thống nhất và phục hưng đầu tiên.
=> C sai
Đây là một vương quốc nhỏ, không có tầm ảnh hưởng lớn đến toàn bộ Ấn Độ.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 8:
20/07/2024Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
Đáp án A
Thời kì Vương triều Gúp-ta (319 – 467) là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa.
Câu 9:
24/12/2024Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô-gôn là gì?
Đáp án A
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn Độ và lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li. Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Mô-gôn. Như vậy, cả hai vương triều đều là của người ngoại tộc vào cai trị Ấn Độ.
=> A đúng
Cả hai vương triều đều theo đạo Hồi và có những chính sách truyền bá đạo Hồi tại Ấn Độ.
=> B sai
Chỉ có vương triều Mô-gôn mới được lập nên bởi người Mông Cổ, còn vương triều Đê-li được lập nên bởi người Thổ Nhĩ Kỳ.
=> C sai
Chỉ có vương triều Đê-li mới có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ, còn vương triều Mô-gôn có nguồn gốc từ Mông Cổ.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 10:
21/07/2024Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô-gôn là gì?
Đáp án A
Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn Độ và lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li. Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Mô-gôn. Như vậy, cả hai vương triều đều là của người ngoại tộc vào cai trị Ấn Độ.
Câu 11:
24/12/2024Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1566 – 1605) đã thi hành những biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì?
Đáp án C
Đây là điều không thể xảy ra vì chính A-cơ-ba là một người Hồi giáo. Ông chỉ tìm cách tạo sự hòa hợp giữa các tôn giáo chứ không hề có ý định xóa bỏ bất kỳ tôn giáo nào.
=> A sai
Ngược lại, A-cơ-ba đã hạn chế đặc quyền của quý tộc Mông Cổ để tạo điều kiện bình đẳng cho các tầng lớp xã hội khác.
=> B sai
Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vau kiệt xuất của triều Mô –gôn là A-cơ-ba (1556 – 1605) đã thi hành nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa Ấn Độ.
=> C đúng
Đây là một mục tiêu của A-cơ-ba, nhưng nó chỉ là một phần trong những cải cách toàn diện của ông.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 12:
19/07/2024Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1566 – 1605) đã thi hành những biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì?
Đáp án C
Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ Vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vau kiệt xuất của triều Mô –gôn là A-cơ-ba (1556 – 1605) đã thi hành nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa Ấn Độ.
Câu 13:
24/12/2024Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của tôn giáo nào?
Đáp án B
Kinh Vệ-đa ra đời trước Phật giáo nhiều thế kỷ. Phật giáo có những kinh điển riêng của mình.
=>A sai
Kinh Vê - đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ giáo – một tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay.
=> B đúng
Đạo Hồi có kinh Koran, không liên quan đến Kinh Vệ-đa.
=> C sai
Kinh Vệ-đa là sản phẩm của nền văn minh Ấn Độ cổ đại, không liên quan đến các tôn giáo Á-Âu.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 14:
19/07/2024Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của tôn giáo nào?
Đáp án B
Kinh Vê - đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ giáo – một tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ hiện nay.
Câu 15:
24/12/2024Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ trong thời kì cổ đại là:
Chọn đáp án: C
Giải thích:
Đây không phải là tên của các bộ sử thi Ấn Độ cổ đại.
=> A sai
Đây là hai bộ sử thi nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại, không phải của Ấn Độ.
=> B sai
Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ trong thời kì cổ đại là: Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.
- I-li-at và Ô-đi-xê của Hy Lạp.
- Các tác phẩm còn lại thuộc thể loại trường ca.
=>C đúng
Đây không phải là tên của các bộ sử thi Ấn Độ.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 16:
19/07/2024Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ trong thời kì cổ đại là:
Chọn đáp án: C
Giải thích:
Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ trong thời kì cổ đại là: Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.
- I-li-at và Ô-đi-xê của Hy Lạp.
- Các tác phẩm còn lại thuộc thể loại trường ca.
Câu 17:
24/12/2024Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
Đáp án B
Mặc dù kiến trúc Hồi giáo cũng có ảnh hưởng đến Ấn Độ, đặc biệt là ở những khu vực từng bị người Hồi giáo cai trị, nhưng ảnh hưởng này không lớn bằng Hin-đu giáo và Phật giáo.
=> A sai
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin –đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mới tròn như chiếc bát úp.
=> B đúng
Bà La Môn giáo là một phần của Ấn Độ giáo.
=> C sai
Đây là một khái niệm chung bao gồm nhiều tôn giáo khác nhau, trong đó Hin-đu giáo là một nhánh chính.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 18:
22/07/2024Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
Đáp án B
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin –đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mới tròn như chiếc bát úp.
Câu 19:
24/12/2024Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?
Đáp án A
Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Từ đó, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
=> A đúng
Mặc dù Pháp cũng có ảnh hưởng nhất định ở một số khu vực của Ấn Độ, nhưng quy mô và tầm ảnh hưởng của Pháp không thể so sánh được với Anh.
=> B sai
Tây Ban Nha chủ yếu tập trung vào việc xâm chiếm và cai trị các thuộc địa ở châu Mỹ Latinh.
=> C sai
Hà Lan có các thuộc địa chủ yếu ở Đông Nam Á và một số khu vực khác, không có ảnh hưởng đáng kể đến Ấn Độ.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Vương triều Gúp-ta"
- Sự hình thành: đầu thế kỉ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất được đất nước, lập ra Vương triều Gúp-ta.
- Chính trị:
+ Lãnh thổ Ấn Độ được mở rộng hầu khắp lưu vực sông Hằng.
+ Đến đầu thế kỉ V, vương triều Gúp-ta đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.
- Kinh tế: có sự phát triển vượt bậc
+ Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi lớn được xây dựng.
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển.
+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh. Ấn Độ đã cố quan hệ thuơng mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
- Xã hội: đời sống người dân được ổn định, sung túc hơn tất cả các thời kì trước đó.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Câu 20:
19/07/2024Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?
Đáp án A
Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Từ đó, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5(có đáp án): Ấn Độ thời phong kiến (phần 2)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 1 (có đáp án): Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến (832 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 3 (có đáp án): Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời kì hậu trung đại ở Châu Âu (618 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 2 (có đáp án): Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB (534 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6 (có đáp án): Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (482 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 7 (có đáp án): Những nét chung về xã hội phong kiến (450 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4 (có đáp án): Trung Quốc thời phong kiến (376 lượt thi)