Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6 (có đáp án): Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6 (có đáp án): Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6 (có đáp án): Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

  • 525 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

24/12/2024

Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:     

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Đông Nam Á là khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt của gió mùa. Chính gió mùa đã tạo nên hai mùa trái ngược nhau trong năm

=> A đúng

 Ở Đông Nam Á, mùa khô thường đi kèm với thời tiết nóng bức, không lạnh.

=> B sai

 Khái niệm mùa đông và mùa xuân thường được sử dụng ở các vùng ôn đới, không phù hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa của Đông Nam Á.

=> C sai

 Mùa thu và mùa hạ không phải là hai mùa đặc trưng của khí hậu gió mùa Đông Nam Á.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

 

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI


Câu 2:

24/12/2024

Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: C

Đây là một trong những đảo lớn của Indonesia, từng là trung tâm của một số vương quốc nhỏ nhưng không thống nhất được toàn bộ quần đảo.

=> A sai

 Cũng là một đảo lớn của Indonesia, nhưng không có đủ sức mạnh để thống nhất toàn bộ quần đảo.

=> B sai

Giải thích: Thế kỉ XIII, dòng vua Gia-va mạnh lên thống nhất Xu-ma-tơ-ra dưới vương triều Mô-giô-pa-hit (1213 - 1527).

=> C đúng

Là một đảo lớn khác của Indonesia, cũng từng có các vương quốc nhỏ nhưng không có ảnh hưởng lớn như vương triều Mô-giô-pa-hít.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI


Câu 3:

24/12/2024

Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Có lịch sử phát triển muộn hơn, từ khoảng thế kỉ XIII khi Vương quốc Sukhothai được thành lập.

=> A sai

Giải thích: Ở Việt Nam, quốc gia Đại Việt ra đời từ thế kỉ X và tồn tại đến giữa thế kỉ XX, trải qua nhiều triều đại. Đại Việt được coi là quốc gia phát triển nhất Đông Nam Á đặc biệt dưới thời Lý – Trần – Lê.

=> B đúng

Từng có thời kỳ phát triển rực rỡ với Đế chế Angkor, nhưng lịch sử phát triển không lâu dài và bền vững như Việt Nam.

=> C sai

 Là quần đảo lớn với nhiều vương quốc như Srivijaya, Majapahit, nhưng không có một quốc gia duy nhất đại diện, và quá trình phát triển chịu ảnh hưởng nhiều từ bên ngoài như Ấn Độ và Hồi giáo.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

 


Câu 4:

24/12/2024

Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Lào có nền văn hóa và lịch sử riêng, không có mối liên hệ trực tiếp với Vương quốc Pa-gan.

 => A sai

Giải thích: (SGK –tr.19)

- Thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan mạnh lên và chinh phục các tiểu quốc khác, thống nhất Mi-an-ma.

=> B đúng

Cam-pu-chia có nền văn hóa Angkor vĩ đại, khác biệt so với văn hóa Pa-gan.

=> C sai

Ma-lai-xi-a có vị trí địa lý và lịch sử phát triển khác biệt so với khu vực của Vương quốc Pa-gan.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

 


Câu 5:

24/12/2024

Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?    

Xem đáp án

Chọn đáp án: B

Cham-pa là một vương quốc của người Chăm, không phải người Thái.

=> A sai

Giải thích:

- Thế kỉ XIII, người Thái di cư xuống phía Nam.

   + Một bộ phận định cư ở lưu vực sông Mê Nam lập nên vương quốc Su-khô-thay.

   + Bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên vương quốc Lan Xang.

=> B đúng

Pa-gan là một vương quốc của người Myanmar, cũng không phải người Thái.

=> C sai

Đây là các vương quốc của người Indonesia, không liên quan đến quá trình di cư của người Thái.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

 

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI


Câu 6:

24/12/2024

Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: Thế kỉ XIII, người Thái di cư xuống phía Nam. Một bộ phận định cư ở lưu vực sông Mê Nam lập nên vương quốc Su-khô-thay, tiền thân của nước Thái Lan ngày nay.

=> A đúng

 Mi-an-ma có nền văn hóa và lịch sử riêng, với các vương quốc cổ như Pa-gan.

=> B sai

Ma-lai-xi-a có vị trí địa lý và lịch sử phát triển khác biệt, chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau.

=> C sai

 In-đô-nê-xi-a là một quần đảo lớn với đa dạng dân tộc và văn hóa, không có mối liên hệ trực tiếp với vương quốc Su-khô-thay.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI


Câu 7:

24/12/2024

Những sự kiện nào chứng tỏ trong thời kì Ăng - co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Hệ thống thủy lợi được xây dựng hoàn thiện, giúp tăng năng suất nông nghiệp, đảm bảo nguồn lương thực dồi dào cho dân cư và quân đội.

=> A sai

Quân đội Khmer mạnh mẽ, liên tục mở rộng lãnh thổ về các hướng, khẳng định sức mạnh của vương quốc.

=> B sai

 Đây là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của vương quốc, với những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo như Angkor Wat, Angkor Thom, thể hiện trình độ cao về kiến trúc, điêu khắc và quy hoạch đô thị.

=> C sai

bao gồm cả các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, thể hiện một cách tổng thể sự phát triển của vương quốc.

=> D đúng

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI


Câu 8:

24/12/2024

Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:     

Xem đáp án

Chọn đáp án: D

Các nhóm dân tộc này cũng là người bản địa của Lào, nhưng không có bằng chứng rõ ràng cho thấy họ là những người đến Lào sớm nhất.

=> A sai

Các nhóm dân tộc này cũng là người bản địa của Lào, nhưng không có bằng chứng rõ ràng cho thấy họ là những người đến Lào sớm nhất.

=> B sai

Các nhóm dân tộc này cũng là người bản địa của Lào, nhưng không có bằng chứng rõ ràng cho thấy họ là những người đến Lào sớm nhất.

=> C sai

Giải thích:

- Người Lào Thơng là cư dân bản địa đầu tiên sinh sống trên đất nước Lào.

- Đến thế kỉ XIII, người Lào Lùm mới di cư đến đây và đẩy người Lào Thơng lên vùng cao.

=> D đúng

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI


Câu 9:

24/12/2024

Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?     

Xem đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: Sang thế kỉ XIX, các quốc gia Đông Nam Á lần lượt trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây. Riêng Thái Lan do có chính sách ngoại giao khôn kéo, lợi dụng vị trí nước đệm giữa Anh và Pháp mà vẫn giữ được độc lập tương đối về chính trị.

=> A đúng

Cả ba quốc gia này đều bị các cường quốc phương Tây xâm lược và biến thành thuộc địa trong giai đoạn này.

=> B sai

Cả ba quốc gia này đều bị các cường quốc phương Tây xâm lược và biến thành thuộc địa trong giai đoạn này.

=> C sai

Cả ba quốc gia này đều bị các cường quốc phương Tây xâm lược và biến thành thuộc địa trong giai đoạn này.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI


Câu 10:

07/10/2024

Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?     

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Văn hóa các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là về chữ viết, tôn giáo và kiến trúc.

   + Chữ viết của nhiều quốc gia Đông Nam Á hình thành trên cơ sở chữ Phạn.

   + Phật giáo được truyền bá và phát triển mạnh mẽ ở các nước Đông Nam Á.

   + Kiến trúc: Những ngôi chùa, đền tháp mang màu sắc Phật giáo.

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.


Câu 11:

19/07/2024

Văn hóa của Cam-pu-chia và Lào có điểm gì tương đồng? 

Xem đáp án

Lời giải:

Điểm tương đồng giữa văn hóa của Cam-pu-chia và Lào là đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ

- Văn hoá Cam-pu-chia:

+ Chữ viết: sáng tạo ra chữ viết riêng của mình dựa trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.

+ Kiến trúc: nổi tiếng nhất là quần thế kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom chịu ảnh hưởng của kiến trúc Hin-đu giáo

- Văn hoá Lào:

Chữ viết: sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.

Kiến trúc: xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo Ấn Độ điển hình là tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

24/12/2024

Điểm giống nhau cơ bản giữa lịch sử Lào và Cam-pu-chia từ nửa sau thế kỉ XVIII là gì?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C

Điều này đúng với Lào trong một giai đoạn nhất định, nhưng không phải là điểm chung xuyên suốt của cả hai nước.

=> A sai

 Mặc dù người Thái có ảnh hưởng đến cả Lào và Campuchia, nhưng không phải là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy yếu của cả hai nước.

=> B sai

Nét tương đồng của lịch sử Cam-pu-chia, Lào từ nửa sau thế kỉ XVIII là hai nước đều bước vào thời kì suy yếu và bị thực dân Pháp xâm lược, đặt ách cai trị.

=>C đúng

Cả Lào và Campuchia đều trải qua giai đoạn suy yếu vào cuối thế kỷ XVIII và không còn là những quốc gia phong kiến phát triển.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

 


Câu 13:

24/12/2024

Quốc gia Việt Nam ngày nay được xây dựng trên cơ sở của các quốc gia cổ đại nào? 

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B

Văn Lang là một quốc gia cổ đại, nhưng không phải là quốc gia chính để hình thành nên Việt Nam ngày nay.

=> A sai

Quốc gia Việt Nam ngày nay được xây dựng trên cơ sở của 3 quốc gia cổ đại là Âu Lạc (Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ), Cham-pa (ven biển Trung và Nam Trung Bộ), Phù Nam (Nam Bộ)

=> B đúng

Pa-gan là một quốc gia cổ đại của người Myanmar, không liên quan trực tiếp đến quá trình hình thành Việt Nam.

=> C sai

Su-khô-thay và Lan Xang là các quốc gia cổ đại của Lào và Thái Lan, không phải là một phần của lãnh thổ Việt Nam ngày nay.

=> D sai

*Tìm hiểu thêm: "Sự hình thành:"

- Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, trên cơ sở các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước, các vương quốc này tiếp tục phá triển:

+ Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc Pa-gan thống nhất lãnh thổ.

+ Trên lưu vực sông Chao Phray-a, có Vương quốc Ha-ri-pun-giay-a.

+ Trên bán đảo Đông Dương, ngoài Đại Việt và Chăm-pa, Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me trở nên cường thịnh.

+ Trên đảo Xu-ma-tra, Sri Vi-giay-a trở thành một quốc gia hùng mạnh.

- Vào thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuống Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các dân tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm, dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến lớn hơn:

+ Vương quốc A-út-thay-a chinh phục Su-khô-thay, thành lập quốc gia thống nhất.

+ Vương quốc Lan Xang được thành lập.

+ Dưới thời Vương triều Mô-gô-pa-hít, nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu-ma-tra và Gia-va.

+ Vương quốc Ma-lắc-ca được thành lập và ngày càng hưng thịnh.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI


Bắt đầu thi ngay