Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4 (có đáp án): Trung Quốc thời phong kiến
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4 (có đáp án): Trung Quốc thời phong kiến
-
415 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
24/12/2024Người Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ khi nào ?
Chọn đáp án: B
Giải thích: (SGK – 10)
* Một số thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng:
- Văn học: nổi bât là tác phẩm
+ Hài kịch thần thánh của nhà thơ người Ý Đan-tê
+ Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của nhà văn người Tây Ban Nha M. Xéc-van-téc
+ Những vở kịch tiêu biểu như: Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét… của W. Sếch-xpia.
- Nghệ thuật: thế kỉ XVI là đỉnh cao của nghệ thuật Phục hưng, gắn với tên tuổi của những nghệ thuật gia nổi tiếng là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en…
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, tác giả của những bức họa được coi là kiệt tác của nhân loại như: Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ…
+ Mi-ken-lăng-giơ là kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ với những tác phẩm nổi tiếng như: Sáng tạo thế giới vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, tượng Đức mẹ sầu bi…
- Khoa học - kĩ thuật: nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại những quan điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái Đất và vũ trụ. Tiêu biểu là: N. Cô-péc-ních, G. Bru-nô, G. Ga-li-lê…
* Ấn tượng của bản thân:
- Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi
+ Bữa ăn tối cuối cùng là bức bích họa khổng lồ có kích thước khoảng 4.6 m x 8.8 m và được danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi sáng tác vào khoảng năm 1495 đến 1498.
+ Bức tranh này miêu tả lại khung cảnh bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giê-su và các môn đệ, trước khi Chúa bị chính quyền La Mã bắt và bị đóng đinh lên thập tự giá.
+ Trong bức “Bữa ăn tối cuối cùng”, Lê-ô-na đơ Vanh-xi tập trung mô tả phản ứng của từng môn đồ khi nghe lời tiên tri của Chúa Jesus. Mỗi môn đồ lại có một cung bậc cảm xúc riêng biệt, thể hiện sự điêu luyện và tài năng tuyệt vời của Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lịch sử 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Văn hóa phục hưng | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 2:
24/12/2024Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ thời gian nào?
Đáp án C
Các thế kỷ III và II sau Công nguyên (sau Công nguyên) là thời kỳ mà xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã phát triển và có nhiều biến động, không phải là thời kỳ hình thành.
=> A sai
Các thế kỷ III và II sau Công nguyên (sau Công nguyên) là thời kỳ mà xã hội phong kiến ở Trung Quốc đã phát triển và có nhiều biến động, không phải là thời kỳ hình thành.
=> B sai
Ở Trung Quốc, chế độ phong kiến được xác lập dưới thời kì thống trị của nhà Tần (năm 221 TCN – 206 TCN).
=> C đúng
Mặc dù quá trình hình thành xã hội phong kiến đã bắt đầu từ thế kỷ III TCN, nhưng đến thế kỷ II TCN, dưới thời nhà Hán, xã hội phong kiến mới được củng cố và phát triển hoàn thiện hơn.
=> D sai
* Một số thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng:
- Văn học: nổi bât là tác phẩm
+ Hài kịch thần thánh của nhà thơ người Ý Đan-tê
+ Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của nhà văn người Tây Ban Nha M. Xéc-van-téc
+ Những vở kịch tiêu biểu như: Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét… của W. Sếch-xpia.
- Nghệ thuật: thế kỉ XVI là đỉnh cao của nghệ thuật Phục hưng, gắn với tên tuổi của những nghệ thuật gia nổi tiếng là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en…
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, tác giả của những bức họa được coi là kiệt tác của nhân loại như: Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ…
+ Mi-ken-lăng-giơ là kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ với những tác phẩm nổi tiếng như: Sáng tạo thế giới vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, tượng Đức mẹ sầu bi…
- Khoa học - kĩ thuật: nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại những quan điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái Đất và vũ trụ. Tiêu biểu là: N. Cô-péc-ních, G. Bru-nô, G. Ga-li-lê…
* Ấn tượng của bản thân:
- Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi
+ Bữa ăn tối cuối cùng là bức bích họa khổng lồ có kích thước khoảng 4.6 m x 8.8 m và được danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi sáng tác vào khoảng năm 1495 đến 1498.
+ Bức tranh này miêu tả lại khung cảnh bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giê-su và các môn đệ, trước khi Chúa bị chính quyền La Mã bắt và bị đóng đinh lên thập tự giá.
+ Trong bức “Bữa ăn tối cuối cùng”, Lê-ô-na đơ Vanh-xi tập trung mô tả phản ứng của từng môn đồ khi nghe lời tiên tri của Chúa Jesus. Mỗi môn đồ lại có một cung bậc cảm xúc riêng biệt, thể hiện sự điêu luyện và tài năng tuyệt vời của Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lịch sử 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Văn hóa phục hưng | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 3:
24/12/2024Khi nhận ruộng đất, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là gì?
Đáp án C
Thuế là khoản tiền mà nhà nước thu của người dân để chi tiêu cho các công việc chung.
=> A sai
Hoa lợi là toàn bộ sản phẩm thu được từ sản xuất nông nghiệp, không chỉ phần nộp cho địa chủ.
=> B sai
Ruộng đất của xã hội phong kiến chủ yếu nằm trong tay địa chủ, họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh cày cấy. Khi nhận ruộng đất, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô.
=> C đúng
Đây là thuật ngữ chung, có thể bao gồm cả địa tô và các loại thuế khác, không cụ thể như địa tô.
=> D sai
* Một số thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng:
- Văn học: nổi bât là tác phẩm
+ Hài kịch thần thánh của nhà thơ người Ý Đan-tê
+ Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của nhà văn người Tây Ban Nha M. Xéc-van-téc
+ Những vở kịch tiêu biểu như: Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét… của W. Sếch-xpia.
- Nghệ thuật: thế kỉ XVI là đỉnh cao của nghệ thuật Phục hưng, gắn với tên tuổi của những nghệ thuật gia nổi tiếng là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en…
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, tác giả của những bức họa được coi là kiệt tác của nhân loại như: Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ…
+ Mi-ken-lăng-giơ là kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ với những tác phẩm nổi tiếng như: Sáng tạo thế giới vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, tượng Đức mẹ sầu bi…
- Khoa học - kĩ thuật: nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại những quan điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái Đất và vũ trụ. Tiêu biểu là: N. Cô-péc-ních, G. Bru-nô, G. Ga-li-lê…
* Ấn tượng của bản thân:
- Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi
+ Bữa ăn tối cuối cùng là bức bích họa khổng lồ có kích thước khoảng 4.6 m x 8.8 m và được danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi sáng tác vào khoảng năm 1495 đến 1498.
+ Bức tranh này miêu tả lại khung cảnh bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giê-su và các môn đệ, trước khi Chúa bị chính quyền La Mã bắt và bị đóng đinh lên thập tự giá.
+ Trong bức “Bữa ăn tối cuối cùng”, Lê-ô-na đơ Vanh-xi tập trung mô tả phản ứng của từng môn đồ khi nghe lời tiên tri của Chúa Jesus. Mỗi môn đồ lại có một cung bậc cảm xúc riêng biệt, thể hiện sự điêu luyện và tài năng tuyệt vời của Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lịch sử 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Văn hóa phục hưng | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 4:
29/11/2024Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
Đáp án đúng là : B
- Vương triều tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là Nhà Hán
- Nhà Hán tồn tại hơn 400 năm từ năm 206 TCN – 220.
Niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ -trung đại
Khoảng trước thế kỉ XXI TCN: Xã hội nguyên thủy Khoảng thế kỉ XXI – XVIII TCN: Nhà Hạ Khoảng thế kỉ XVII – XI TCN: Nhà Thương. Khoảng thế kỉ XI – 771 TCN: Thời Tây Chu. 770 – 475 TCN: Thời Xuân Thu. 475 – 221 TCN: Thời Chiến Quốc. 221 – 206 TCN: Nhà Tần. 206 TCN – 220: Nhà Hán. 220 – 280: Thời Tam Quốc. 265 – 316: Thời Tây Tấn |
317 – 420: Thời Đông Tấn. 420 – 589: Thời Nam – Bắc triều. 589 – 618: Nhà Tùy. 618 – 907: Nhà Đường. 907 – 960: Thời Ngũ đại. 960 – 1279: Nhà Tống. 1271 – 1368: Nhà Nguyên. 1368 – 1644: Nhà Minh. 1644 - 1911: Nhà Thanh. |
→ B đúng.A,C,D sai.
* Khái lược tiến trình lịch sử trung quốc từ thế kỉ thứ VII đến giữa thế kỉ XIX.
Thời gian |
Tên triều đại/ thời kì |
618 - 907 |
Nhà Đường |
907 - 960 |
Thời kì Ngũ Đại Thập quốc |
960 - 1279 |
Nhà Tống |
1271 - 1368 |
Nhà Nguyên |
1368 - 1644 |
Nhà Minh |
1644 - 1911 |
Nhà Thanh |
- Trong đó có 2 triều đại không phải do người Hán lập nên là triều Nguyên (người Mông Cổ thành lập) và triều Thanh ( người Mãn thành lập).
- Những triều đại phát triển về chính trị, kinh tế, văn hóa là nhà Đường, Tống, Minh.
- Nhà Thanh là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc. Từ giữa thế kỉ XIX nhà Thanh suy yếu, Trung Quốc đứng trước nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược
2. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
a. Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn từ trung ương đến địa phương
- Cử người thân tín đi cai quản các địa phương
- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
b. Chính sách đối ngoại:
- Tiến hành chính sách bành trướng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược: Triều Tiên, Nội Mông, Tây Vực, cũng cố chế độ cai trị ở An Nam.
- Cuối thế kỉ VII lãnh thổ nhà Đường rộng gần gấp đôi nhà Hán.
c. Tình hình kinh tế:
- Vê nông nghiệp: Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân. Thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. Gốm sứ và tơ lụa theo con đường tơ lụa đi đến tận Phương Tây
- Thương nghiệp: hình thành con đường tơ lụa và trở thành tuyến đường buôn bán quốc tế của nhiều thương nhân khắp thế giới.
=> Kinh tế phát triển phồn thịnh.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 6: Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc
Câu 5:
24/12/2024Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
Chọn đáp án: B
Mặc dù nhà Tống có những đóng góp lớn về văn hóa, khoa học, nhưng về mặt lãnh thổ và quân sự, nhà Tống lại bị các dân tộc thiểu số phương Bắc xâm lược và phải rút xuống phía Nam.
=> A sai
Giải thích: thời Đường bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện, sản xuất nông nghiệp ổn định. Xã hội thời Đường đạt đến sự phồn thịnh, lãnh thổ được mở rộng.
Văn hóa Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, đỉnh cao là thơ Đường.
=> B đúng
Nhà Minh có những thành tựu về văn hóa, nghệ thuật, nhưng về kinh tế và chính trị lại có nhiều hạn chế, dẫn đến sự suy yếu của đất nước.
=> C sai
Nhà Thanh là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc, đánh dấu sự suy tàn của Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước phương Tây.
=> D sai
* Một số thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng:
- Văn học: nổi bât là tác phẩm
+ Hài kịch thần thánh của nhà thơ người Ý Đan-tê
+ Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của nhà văn người Tây Ban Nha M. Xéc-van-téc
+ Những vở kịch tiêu biểu như: Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét… của W. Sếch-xpia.
- Nghệ thuật: thế kỉ XVI là đỉnh cao của nghệ thuật Phục hưng, gắn với tên tuổi của những nghệ thuật gia nổi tiếng là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en…
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, tác giả của những bức họa được coi là kiệt tác của nhân loại như: Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ…
+ Mi-ken-lăng-giơ là kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ với những tác phẩm nổi tiếng như: Sáng tạo thế giới vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, tượng Đức mẹ sầu bi…
- Khoa học - kĩ thuật: nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại những quan điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái Đất và vũ trụ. Tiêu biểu là: N. Cô-péc-ních, G. Bru-nô, G. Ga-li-lê…
* Ấn tượng của bản thân:
- Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi
+ Bữa ăn tối cuối cùng là bức bích họa khổng lồ có kích thước khoảng 4.6 m x 8.8 m và được danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi sáng tác vào khoảng năm 1495 đến 1498.
+ Bức tranh này miêu tả lại khung cảnh bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giê-su và các môn đệ, trước khi Chúa bị chính quyền La Mã bắt và bị đóng đinh lên thập tự giá.
+ Trong bức “Bữa ăn tối cuối cùng”, Lê-ô-na đơ Vanh-xi tập trung mô tả phản ứng của từng môn đồ khi nghe lời tiên tri của Chúa Jesus. Mỗi môn đồ lại có một cung bậc cảm xúc riêng biệt, thể hiện sự điêu luyện và tài năng tuyệt vời của Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lịch sử 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Văn hóa phục hưng | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 6:
24/12/2024Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?
Đáp án C
Kỹ thuật làm giấy đã được phát minh từ trước thời Tống.
=> A sai
Đây là những kỹ thuật thủ công đã có từ lâu đời và được cải tiến liên tục qua các thời kỳ.
=> B sai
- Người Trung Quốc xưa khi sử dụng con dấu vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp mực in. Từ sự gợi ý của con dấu này, người ta đã khắc những con chữ lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi phủ một lớp mực mỏng lên bề mặt tấm gỗ, đặt tờ giấy lên, dùng một cái gạt và gạt nhẹ lên trên tờ giấy. Nhược điểm của bản in khắc gỗ là khi hư một ký tự phải làm lại cả khuôn in. Chính vì vậy người ta đã nghĩ ra việc ghép các chữ rời lại với nhau.
- Vào khoảng năm 1040, dưới thời Tống, nghệ nhân Tất Thăng đã sáng tạo ra chữ rời bằng gốm.
=> C đúng
Mặc dù người Trung Quốc có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực đóng tàu và chế tạo vũ khí, nhưng những phát minh này chủ yếu tập trung vào thời kỳ trước đó.
=> D sai
* Một số thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng:
- Văn học: nổi bât là tác phẩm
+ Hài kịch thần thánh của nhà thơ người Ý Đan-tê
+ Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của nhà văn người Tây Ban Nha M. Xéc-van-téc
+ Những vở kịch tiêu biểu như: Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét… của W. Sếch-xpia.
- Nghệ thuật: thế kỉ XVI là đỉnh cao của nghệ thuật Phục hưng, gắn với tên tuổi của những nghệ thuật gia nổi tiếng là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en…
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, tác giả của những bức họa được coi là kiệt tác của nhân loại như: Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ…
+ Mi-ken-lăng-giơ là kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ với những tác phẩm nổi tiếng như: Sáng tạo thế giới vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, tượng Đức mẹ sầu bi…
- Khoa học - kĩ thuật: nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại những quan điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái Đất và vũ trụ. Tiêu biểu là: N. Cô-péc-ních, G. Bru-nô, G. Ga-li-lê…
* Ấn tượng của bản thân:
- Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi
+ Bữa ăn tối cuối cùng là bức bích họa khổng lồ có kích thước khoảng 4.6 m x 8.8 m và được danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi sáng tác vào khoảng năm 1495 đến 1498.
+ Bức tranh này miêu tả lại khung cảnh bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giê-su và các môn đệ, trước khi Chúa bị chính quyền La Mã bắt và bị đóng đinh lên thập tự giá.
+ Trong bức “Bữa ăn tối cuối cùng”, Lê-ô-na đơ Vanh-xi tập trung mô tả phản ứng của từng môn đồ khi nghe lời tiên tri của Chúa Jesus. Mỗi môn đồ lại có một cung bậc cảm xúc riêng biệt, thể hiện sự điêu luyện và tài năng tuyệt vời của Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lịch sử 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Văn hóa phục hưng | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 7:
24/12/2024Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
Chọn đáp án: A
Giải thích: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Những giáo lý của Nho giáo là công cụ sắc bén bảo vệ chế độ phong kiến.
=> A đúng
Mặc dù có ảnh hưởng nhất định, nhưng Đạo giáo chủ yếu hướng đến việc tìm kiếm sự hòa hợp với tự nhiên, không có nhiều ảnh hưởng đến đời sống chính trị xã hội.
=> B sai
Phật giáo nhấn mạnh đến sự giác ngộ, giải thoát khỏi khổ đau, không phù hợp với nhu cầu củng cố quyền lực của giai cấp phong kiến.
=> C sai
Hồi giáo là tôn giáo của người Hồi giáo, không phải là tôn giáo chính thống của người Trung Quốc.
=> D sai
* Một số thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng:
- Văn học: nổi bât là tác phẩm
+ Hài kịch thần thánh của nhà thơ người Ý Đan-tê
+ Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của nhà văn người Tây Ban Nha M. Xéc-van-téc
+ Những vở kịch tiêu biểu như: Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét… của W. Sếch-xpia.
- Nghệ thuật: thế kỉ XVI là đỉnh cao của nghệ thuật Phục hưng, gắn với tên tuổi của những nghệ thuật gia nổi tiếng là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en…
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, tác giả của những bức họa được coi là kiệt tác của nhân loại như: Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ…
+ Mi-ken-lăng-giơ là kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ với những tác phẩm nổi tiếng như: Sáng tạo thế giới vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, tượng Đức mẹ sầu bi…
- Khoa học - kĩ thuật: nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại những quan điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái Đất và vũ trụ. Tiêu biểu là: N. Cô-péc-ních, G. Bru-nô, G. Ga-li-lê…
* Ấn tượng của bản thân:
- Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi
+ Bữa ăn tối cuối cùng là bức bích họa khổng lồ có kích thước khoảng 4.6 m x 8.8 m và được danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi sáng tác vào khoảng năm 1495 đến 1498.
+ Bức tranh này miêu tả lại khung cảnh bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giê-su và các môn đệ, trước khi Chúa bị chính quyền La Mã bắt và bị đóng đinh lên thập tự giá.
+ Trong bức “Bữa ăn tối cuối cùng”, Lê-ô-na đơ Vanh-xi tập trung mô tả phản ứng của từng môn đồ khi nghe lời tiên tri của Chúa Jesus. Mỗi môn đồ lại có một cung bậc cảm xúc riêng biệt, thể hiện sự điêu luyện và tài năng tuyệt vời của Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lịch sử 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Văn hóa phục hưng | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 8:
24/12/2024Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào?
Chọn đáp án: C
Giải thích:
Khái niệm "quý tộc" ở đây không chính xác. Ở xã hội phong kiến Trung Quốc, người có quyền lực và đất đai thường được gọi là địa chủ.
=> A sai
Khái niệm "nông nô" thường được sử dụng trong xã hội phong kiến châu Âu, không phù hợp với xã hội phong kiến Trung Quốc. Ở Trung Quốc, người nông dân làm thuê cho địa chủ được gọi là nông dân lĩnh canh.
=> B sai
- Quan lại và những nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất và có quyền lực trở thành địa chủ.
- Nông dân bị mất ruộng đất phải nhận ruộng đất của địa chủ cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh.
=> C đúng
Đáp án này cũng loại trừ vì lý do tương tự như đáp án A và B.
=> D sai
* Một số thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng:
- Văn học: nổi bât là tác phẩm
+ Hài kịch thần thánh của nhà thơ người Ý Đan-tê
+ Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của nhà văn người Tây Ban Nha M. Xéc-van-téc
+ Những vở kịch tiêu biểu như: Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét… của W. Sếch-xpia.
- Nghệ thuật: thế kỉ XVI là đỉnh cao của nghệ thuật Phục hưng, gắn với tên tuổi của những nghệ thuật gia nổi tiếng là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en…
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, tác giả của những bức họa được coi là kiệt tác của nhân loại như: Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ…
+ Mi-ken-lăng-giơ là kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ với những tác phẩm nổi tiếng như: Sáng tạo thế giới vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, tượng Đức mẹ sầu bi…
- Khoa học - kĩ thuật: nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại những quan điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái Đất và vũ trụ. Tiêu biểu là: N. Cô-péc-ních, G. Bru-nô, G. Ga-li-lê…
* Ấn tượng của bản thân:
- Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi
+ Bữa ăn tối cuối cùng là bức bích họa khổng lồ có kích thước khoảng 4.6 m x 8.8 m và được danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi sáng tác vào khoảng năm 1495 đến 1498.
+ Bức tranh này miêu tả lại khung cảnh bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giê-su và các môn đệ, trước khi Chúa bị chính quyền La Mã bắt và bị đóng đinh lên thập tự giá.
+ Trong bức “Bữa ăn tối cuối cùng”, Lê-ô-na đơ Vanh-xi tập trung mô tả phản ứng của từng môn đồ khi nghe lời tiên tri của Chúa Jesus. Mỗi môn đồ lại có một cung bậc cảm xúc riêng biệt, thể hiện sự điêu luyện và tài năng tuyệt vời của Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lịch sử 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Văn hóa phục hưng | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 9:
24/12/2024Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là gì?
Chọn đáp án: C
Đây là một phần nguyên nhân, nhưng không phải là nguyên nhân chính.
=> A sai
Đây chỉ là một yếu tố dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử, chứ không phải nguyên nhân trực tiếp gây ra các cuộc khởi nghĩa.
=> B sai
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu của các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyên là do các vua chúa người Mông Cổ thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc: người Mông Cổ có địa vị cao nhất, hưởng mọi đặc quyền; người Hán có địa vị thấp kém, bị cấm đoán đủ thứ → Mâu thuẫn giữa nhân dân với giai cấp thống trị gay gắt.
=> C đúng
Nguyên nhân này cũng góp phần làm cho đời sống nhân dân khó khăn hơn, nhưng không phải là nguyên nhân chính.
=> D đúng
* Một số thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hóa Phục hưng:
- Văn học: nổi bât là tác phẩm
+ Hài kịch thần thánh của nhà thơ người Ý Đan-tê
+ Tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê của nhà văn người Tây Ban Nha M. Xéc-van-téc
+ Những vở kịch tiêu biểu như: Hăm-lét, Rô-mê-ô và Giu-li-ét… của W. Sếch-xpia.
- Nghệ thuật: thế kỉ XVI là đỉnh cao của nghệ thuật Phục hưng, gắn với tên tuổi của những nghệ thuật gia nổi tiếng là: Lê-ô-na đơ Vanh-xi; Mi-ken-lăng-giơ; Ra-pha-en…
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi là họa sĩ, tác giả của những bức họa được coi là kiệt tác của nhân loại như: Bữa ăn tối cuối cùng, La Giô-công-đơ…
+ Mi-ken-lăng-giơ là kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ với những tác phẩm nổi tiếng như: Sáng tạo thế giới vẽ trên trần nhà thờ Xi-xtin ở Roma, tượng Đa-vít, tượng Đức mẹ sầu bi…
- Khoa học - kĩ thuật: nhiều nhà khoa học đã dũng cảm chống lại những quan điểm sai lầm bảo thủ, góp phần thay đổi cách nhìn của con người thời bấy giờ về Trái Đất và vũ trụ. Tiêu biểu là: N. Cô-péc-ních, G. Bru-nô, G. Ga-li-lê…
* Ấn tượng của bản thân:
- Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng của danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi
+ Bữa ăn tối cuối cùng là bức bích họa khổng lồ có kích thước khoảng 4.6 m x 8.8 m và được danh họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi sáng tác vào khoảng năm 1495 đến 1498.
+ Bức tranh này miêu tả lại khung cảnh bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Giê-su và các môn đệ, trước khi Chúa bị chính quyền La Mã bắt và bị đóng đinh lên thập tự giá.
+ Trong bức “Bữa ăn tối cuối cùng”, Lê-ô-na đơ Vanh-xi tập trung mô tả phản ứng của từng môn đồ khi nghe lời tiên tri của Chúa Jesus. Mỗi môn đồ lại có một cung bậc cảm xúc riêng biệt, thể hiện sự điêu luyện và tài năng tuyệt vời của Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lịch sử 7 Bài 4 (Chân trời sáng tạo): Văn hóa phục hưng | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 10:
01/12/2024Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện theo đà phát triển của công thương nghiệp. Thời Minh đã xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công, như ở Tô Châu, Tùng Giang,...
→ C đúng
- A, B, D sai vì chủ yếu dựa trên nền kinh tế phong kiến với địa tô là hình thức bóc lột chính. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa chỉ bắt đầu xuất hiện rõ rệt vào thời Minh - Thanh, khi thương nghiệp và thủ công nghiệp phát triển mạnh hơn.
Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc vào thời kỳ Minh - Thanh (thế kỷ XIV đến thế kỷ XIX), dựa trên các yếu tố sau:
-
Sự phát triển của thủ công nghiệp: Trong thời Minh và Thanh, thủ công nghiệp đã có bước phát triển đáng kể, đặc biệt là các ngành như dệt vải, làm gốm sứ, sản xuất giấy và kim loại. Các làng nghề và xưởng sản xuất tư nhân được hình thành, tạo tiền đề cho sản xuất theo hướng hàng hóa.
-
Sự mở rộng thương mại: Nội thương và ngoại thương ở Trung Quốc thời kỳ này cũng phát triển mạnh, với các tuyến giao thương nội địa và quốc tế qua con đường tơ lụa và đường biển. Điều này tạo ra nhu cầu lớn về sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường.
-
Xuất hiện tầng lớp tư sản sơ khai: Một số thương nhân giàu có và chủ xưởng sản xuất đã tích lũy tư bản, bắt đầu tổ chức sản xuất và kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa, dù còn ở quy mô nhỏ.
-
Kinh tế hàng hóa phát triển: Sản xuất không chỉ để tự cung tự cấp mà còn để bán ra thị trường. Sự lưu thông hàng hóa gia tăng, đặc biệt ở các đô thị lớn như Bắc Kinh, Nam Kinh và Quảng Châu.
-
Tác động của thương mại quốc tế: Sự giao lưu với các nước phương Tây thông qua các hoạt động thương mại và truyền giáo cũng góp phần đưa các yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa vào Trung Quốc.
Tuy nhiên, sự phát triển của mầm mống tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc bị kìm hãm bởi chế độ phong kiến tập quyền mạnh mẽ, chính sách bảo thủ của nhà Thanh, và sự thống trị của các quan hệ sản xuất phong kiến. Điều này khiến kinh tế tư bản chủ nghĩa không thể phát triển mạnh mẽ như ở phương Tây.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 4 (có đáp án): Trung Quốc thời phong kiến (phần 2)
-
17 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 1 (có đáp án): Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến (867 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 3 (có đáp án): Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời kì hậu trung đại ở Châu Âu (661 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 2 (có đáp án): Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB (562 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5 (có đáp án): Ấn Độ thời phong kiến (546 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 6 (có đáp án): Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (525 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 7 (có đáp án): Những nét chung về xã hội phong kiến (485 lượt thi)