Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2)
-
374 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi không phải là
Đáp án: B
Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.
Câu 2:
23/07/2024Cây công nghiệp được trồng chủ yếu ở
Đáp án: C
Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.
Câu 3:
23/07/2024Vùng đồi núi có nhiều phong cảnh đẹp, mát mẻ thích hợp phát triển ngành nào dưới đây?
Đáp án: B
Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.
Câu 4:
23/07/2024Theo nguồn gốc hình thành, địa hình khu vực đồng bằng nước ta gồm các loại
Đáp án: A
Giải thích: SGK/33, địa lí 12 cơ bản.
Câu 5:
23/07/2024Địa hình đồi núi đã làm cho
Đáp án C.
Địa hình đồi núi đã làm cho sông ngòi nước ta có tiềm năng thuỷ điện lớn với công suất trên 30 triệu kW. Đặc biệt sông Đà, sông Mã, sông Hồng và một số con sông ở vùng Tây Nguyên,…
Câu 6:
23/07/2024Nhận định nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu của khu vực đồng bằng?
Đáp án: C
Giải thích: SGK/33, địa lí 12 cơ bản.
Câu 7:
28/10/2024Đồng bằng nước ta có thuận lợi nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản, đặc biệt là gạo.
→ A đúng
- B sai vì đất đai ở đây thường bị chia nhỏ và bị phân tán, không đủ để đáp ứng quy mô sản xuất lớn. Ngoài ra, hệ thống thủy lợi và điều kiện khí hậu cũng có thể không đồng nhất, ảnh hưởng đến khả năng phát triển bền vững của các cây công nghiệp dài ngày.
- C sai vì địa hình của vùng đồng bằng chủ yếu là bằng phẳng, không có nhiều dòng sông lớn với độ dốc cao để xây dựng đập thủy điện. Hơn nữa, nguồn nước tại các đồng bằng thường không đủ ổn định để phát triển các dự án thủy điện quy mô lớn.
- D sai vì đồng bằng chủ yếu có địa hình bằng phẳng, không có núi cao hay khu vực thiên nhiên hùng vĩ để thu hút du khách ưa thích hoạt động mạo hiểm. Các hoạt động này thường phát triển mạnh ở những vùng núi hoặc cao nguyên có cảnh quan thiên nhiên đa dạng và khí hậu mát mẻ.
*) Khu vực đồng bằng
* Thế mạnh
- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản, đặc biệt là gạo.
- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.
- Điều kiện thuận lợi tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.
* Hạn chế: Thường xuyên chịu thiên tai như bão, lụt, hạn hán, triều cường, ngập lụt,...
Ở các vùng đồng bằng thường xuyên xảy ra hạn hán
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Câu 8:
23/07/2024Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm
Đáp án A.
Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm đều do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên. Đồng bằng sông Hồng do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ tạo nên; Đồng bằng sông Cửu Long do hệ thống sông Cửu Long và sông Sài Gòn bồi tụ tạo nên.
Câu 9:
23/07/2024Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
Đáp án: D
Giải thích: SGK/33, địa lí 12 cơ bản.
Câu 10:
23/07/2024Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở vùng
Đáp án: C
Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.
Câu 11:
23/07/2024Thích hợp nhất đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả là địa hình của
Đáp án A.
Cây công nghiệp, cây ăn quả phát triển tốt trên các loại đất feralit, đất badan ở khu vực đồi núi => thích hợp nhất ở các cao nguyên, đồi trung du, bán bình nguyên.
Câu 12:
23/07/2024Thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển nước ta là
Đáp án: A
Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.
Câu 13:
21/11/2024Tại sao đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung của nước ta có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do biển đóng vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành đất. Các loại đất ở khu vực này được trồng chủ yếu các loại cây hằng năm như đậu tương, lạc,… và trồng cây chắn gió thổi cát bay, cát chảy ven biển.
*Tìm hiểu thêm: "Đồng bằng ven biển"
- Diện tích: Khoảng 15 000 km2.
- Đặc điểm:
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
+ Thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.
- Các đồng bằng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,…
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Câu 14:
23/07/2024Đặc điểm nào dưới đây không phải của dải đồng bằng sông Hồng?
Đáp án: B
Giải thích: Dải đồng bằng sông Hồng được hình thành do phù sa sông Hồng, sông Thái Bình bồi đắp. Trên bề mặt địa hình bị chia cắt thành nhiều ô và có nhiều khu đất ruộng cao bạc màu do canh tác lâu năm không được cải tạo.
Câu 15:
23/07/2024Giải thích vì sao khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn?
Đáp án: B
Giải thích: Miền núi nước ta có địa hình dốc, lắm thác ghềnh + là nơi phát sinh của nhiều hệ thống sông lớn ⇒ tốc độ dòng chảy lớn ⇒ thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện → tiềm năng thủy điện lớn (Trung du miền núi BB và Tây Nguyên).
Câu 16:
23/07/2024Điểm khác nhau của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sông Hồng là
Đáp án: C
Giải thích: Đồng bằng sông Hồng có đê bao quanh và bị chia thành hai vùng là vùng trong đê – vùng ngoài đê, còn Đồng bằng sông Cửu Long lại có hệ thống kênh rạch chằng chịt nhằm thoát nước, tiêu nước trong mùa lũ. Đây là sự khác biệt cơ bản và lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long so với Đồng bằng sông Hồng.
Câu 17:
23/07/2024Điểm khác nhau chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có
Đáp án: B
Giải thích:
- Đồng bằng sông Hồng có hệ đê điều chia thành nhiều ô.
- ĐBSCL có hệ thống kênh rạch chằng chịt.
⇒ Đây là điểm khác biệt nhất giữa 2 đồng bằng.
Câu 18:
23/07/2024Khó khăn không phải lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi của nước ta hiện này là
Đáp án: A
Giải thích: ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi, phân bậc rõ rệt ⇒ địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, lắm sông suối hẻm vực, sườn dốc ⇒ khó khăn cho giao thông đi lại, cản trở hoạt động giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư ở vùng núi ⇒ Đây là khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
Câu 19:
23/09/2024Vùng nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Tây khô nóng?
Đáp án đúng là : A
- Vùng ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Tây khô nóng là Bắc Trung Bộ.
Giải thích: Gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở duyên hải miền Trung, đặc biệt là Bắc Trung Bộ và một phần phía Nam của Tây Bắc (Điện Biên, Sơn La,…).
Bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng.
- Khu vực Đông Bắc là nơi chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc.
→ B sai.
-Vùng Đông Nam Bộ ,mùa hạ chủ yếu do tác động của gió mùa Tây Nam, mùa khô chịu ảnh hưởng gió Tín phong Đông Bắc.
→ C sai.
- Vùng Tây Nguyên của Việt Nam chịu ảnh hưởng của hai loại gió chính:Gió mùa Tây Nam,Gió mùa Đông Bắc
→ D sai.
* Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a) Tính chất nhiệt đới
- Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.
- Trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và qua thiên đỉnh hai lần.
- Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao. Nhiệt độ trung bình năm lớn hơn 200C. Tổng số giờ nắng tuỳ nơi từ 1400-3000 giờ/năm.
b) Lượng mưa, độ ẩm lớn
- Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500-2000mm, ở sườn đón gió biển và các khối núi cao có thể lên đến 3500-4000mm.
- Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cân bằng ẩm luôn luôn dương.
c) Gió mùa
- Việt Nam có hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ. Gió Tín phong chỉ hoạt động xen kẽ gió mùa và chỉ mạnh lên rõ rệt vào thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 mùa gió.
- Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa khác nhau cả về hướng và về tính chất đã tạo nên sự phân mùa khí hậu.
+ Ở miền Bắc: có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
+ Ở miền Nam: có hai mùa: mùa khô và mùa mưa ẩm rõ rệt.
* Gió mùa mùa đông
- Hướng: Đông Bắc.
- Nguồn gốc: Áp cao Xibia.
- Phạm vi: Miền Bắc.
- Thời gian: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Tính chất: Nửa đầu mùa đông khô, lạnh; nửa cuối mùa đông lạnh, ẩm.
- Hệ quả: Mùa đông lạnh ở miền Bắc. Trong thời gian này, từ Đà Nẵng trở vào, tín phong bán cầu bắc cũng thổi theo hướng Đông Bắc gây mưa ven biển Trung bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
* Gió mùa mùa hạ
- Hướng: Tây Nam (riêng Bắc Bộ có hướng Đông Nam).
- Nguồn gốc: Nửa đầu mùa (áp cao Bắc Ấn Độ Dương); Giữa, cuối mùa (áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu).
- Phạm vi: Cả nước.
- Thời gian: Từ tháng 5 đến tháng 10.
- Tính chất: Nóng, ẩm.
- Hệ quả:
+ Đầu mùa: Gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
+ Giữa và cuối mùa: Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
Câu 20:
23/07/2024Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển
Đáp án: D
Giải thích: Cây công nghiệp, cây ăn quả là các cây có biên độ sinh thái hẹp, thích ứng với đất feralit, khí hậu ôn hòa thuận lợi ⇒ thích hợp nhất ở các cao nguyên, đồi trung du, bán bình nguyên.
Câu 21:
23/07/2024Bão là thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng nào ở nước ta hiện nay?
Đáp án: A
Giải thích: Hằng năm nước ta đón 8 -10 cơn bão từ biển Đông, bão gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Bão là thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển ở nước ta hiện nay.
Câu 22:
24/07/2024Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
Đáp án đúng là :C
Giải thích: Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang (nơi hep nhất là 50 km), có các dãy núi chạy hướng Tây - Đông ăn lan ra sát biển chia cắt đại hình thành các mảnh nhỏ, ví dụ: dãy Bạch Mã, Hoành Sơn... Mặt khác, sông ngòi ngắn nhỏ, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu nên quá trình bồi tụ phù sa sông diễn ra ít.
→ C đúng.A,B,D sai
* Đồng bằng ven biển
- Diện tích: Khoảng 15 000 km2.
- Đặc điểm:
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
+ Thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.
- Các đồng bằng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,…
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi
Câu 23:
23/07/2024Tác động tiêu cực của địa hình miền núi đối với đồng bằng của nước ta là
Đáp án: B
Giải thích: Phương pháp loại trừ:
- Ý A: đồi núi giúp mở mang đồng bằng → tác động tiêu cực → Loại.
- Ý B: đồi núi chia cắt đồng bằng, khó khăn cho giao thông, phát triển KT → Đúng.
- Ý C: lũ lụt đồng bằng là do mưa lớn + địa hình thấp, không phải do địa hình miền núi gây nên → Loại.
- Ý D: gió mùa tây nam khô nóng là do bức chắn của dãy núi cao phía Tây gây nên → Loại.
Như vậy, tác động tiêu cực của địa hình miền núi là chia cắt đồng bằng (đồng bằng ven biển miền Trung).
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (4672 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 1) (521 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 2) (373 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (Phần 3) (416 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí Bài 7 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) (360 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) (6865 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (6849 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 8 (có đáp án): Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển (6110 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 6 (có đáp án): Đất nước nhiều đồi núi (5608 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (4761 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 2) (2909 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 9 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Phần 1) (1117 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (1064 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Đất nước nhiều đồi núi (864 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) (719 lượt thi)